Tăng cờng kiểm sát việc thu thập tài liệu chứng cứ của cơ quan điều tra

Một phần của tài liệu quyền công tố ở Việt Nam (Trang 129 - 131)

điều tra

Viện kiểm sát các cấp cần khắc phục tình trạng thụ động ngồi chờ án, chỉ kiểm sát điều tra trên hồ sơ vụ án khi cơ quan điều tra kết thúc điều tra chuyển sang, cần làm tốt công tác kiểm sát điều tra từ đầu, tích cực bám sát vào quá trình thu thập, đánh giá chứng cứ thông qua các hành vi trực tiếp kiểm sát nh kiểm sát việc khám nghiệm hiện trờng, việc bắt, khám xét, hỏi cung bị can, lấy lời khai ngời làm chứng...; kịp thời nghiên cứu các chứng cứ trong hồ sơ vụ án để tác động với cơ quan điều tra về phơng hớng điều tra và đờng lối giải quyết các tình huống xảy ra trong quá trình điều tra theo quy định của pháp luật nhằm chống oan, chống lọt tội phạm ngay từ đầu. Kiểm sát điều tra từ đầu là kiểm sát điều tra từ khi phát hiện đợc dấu hiệu tội phạm, nhiều trờng hợp là qua việc kiểm tra, xác minh nguồn tin, qua khám nghiệm hiện trờng của cơ quan điều tra... để từ đó yêu cầu khởi tố điều tra làm rõ tội phạm. Nội dung của công tác kiểm sát điều tra bao gồm hai mặt thống nhất với nhau không thể tách rời, đó là: phát hiện tội phạm, làm rõ ngời phạm tội và các tình tiết khác để giải quyết đúng đắn vụ án thông qua việc thực hiện các biện pháp thuộc nội dung thực hành quyền công tố; phát hiện vi phạm pháp luật của cơ quan điều tra và sử dụng các quyền năng pháp lý luật định (kiến nghị, yêu cầu...) để yêu cầu khắc phục vi phạm.

Để bảo đảm thực hiện tốt các nội dung của công tác kiểm sát điều tra, đòi hỏi Kiểm sát viên đợc phân công thực hiện nhiệm vụ này phải có phơng pháp kiểm sát điều tra. Phơng pháp kiểm sát điều tra đợc hiểu là cách thức tiến hành để Kiểm sát viên nắm chắc tài liệu chứng cứ của vụ án và phát hiện những đúng, sai của cơ quan điều tra trong quá trình tiến hành tố tụng về vụ án. Có hai phơng pháp để kiểm sát điều tra thờng đợc sử dụng đồng thời; một là, nghiên cứu các tài liệu chứng cứ do cơ quan điều tra thu thập đ- ợc để đánh giá tính chất, mức độ từng hành vi phạm tội, nhân thân ngời thực hiện tội phạm và phát hiện những vi phạm của cơ quan điều tra; hai là, trực tiếp kiểm sát một số hoạt động điều tra chủ yếu của cơ quan điều tra nh khám nghiệm hiện trờng, kiểm sát việc hỏi cung bị can. Đồng thời trong những tr- ờng hợp cần thiết, Viện kiểm sát tự mình tiến hành một số biện pháp điều tra để thu thập tài liệu chứng cứ (trực tiếp lấy lời khai ngời làm chứng, ngời bị hại, hỏi cung bị can, trng cầu giám định...) để kiểm tra độ tin cậy của những tài liệu chứng cứ đã thu thập đợc và kết luận những vi phạm pháp luật của cơ quan điều tra.

Trong quá trình kiểm sát điều tra, Kiểm sát viên phải chú ý diễn biến của các hoạt động điều tra và các tài liệu điều tra chứng minh vụ án, chú ý việc thu thập các tài liệu chứng cứ buộc tội và gỡ tội, chứng cứ mâu thuẫn và chứng cứ loại trừ mâu thuẫn để kiểm tra việc lập hồ sơ vụ án của cơ quan điều tra, tránh việc lập hồ sơ vụ án không đầy đủ, không khách quan dẫn đến việc đánh gía sai lầm về vụ án hoặc để làm sai lệch hồ sơ vụ án.

Trong trờng hợp sau khi nhận hồ sơ từ cơ quan điều tra xét thấy cần phải thu thập thêm tài liệu chứng cứ để củng cố hành vi phạm tội của các bị can hoặc cần mở rộng điều tra để làm rõ thêm hành vi phạm tội khác hoặc đồng phạm khác, thì Viện kiểm sát phải chủ động đề ra yêu cầu điều tra bổ sung. Yêu cầu điều tra phải đợc thể hiện bằng văn bản, trong đó nêu rõ yêu

cầu điều tra bổ sung những vấn đề gì và căn cứ trả lại hồ sơ để điều tra bổ sung theo quy định tại Điều 143a hoặc Điều 154 BLTTHS.

Kiểm sát đầy đủ tất cả các hoạt động tố tụng điều tra của cơ quan điều tra là vấn đề không thể thực hiện đợc và cũng không cần thiết phải làm nh vậy. Do đó, để bảo đảm hiệu quả kiểm sát việc thu thập tài liệu chứng cứ, ngoài việc các Kiểm sát viên phải nắm vững phơng pháp công tác kiểm sát điều tra để nắm chắc số án đang thụ lý điều tra, tiến độ điều tra vụ án theo thời hạn luật định, các Kiểm sát viên cần có biện pháp đôn đốc việc điều tra nhằm khắc phục tình trạng lọt án, mất án, điều tra kéo dài rồi đi vào quên lãng hoặc bế tắc. Đối với những vụ án nghiêm trọng và phức tạp thuộc thẩm quyền cấp mình giải quyết, Viện kiểm sát cấp dới cần tranh thủ sự giúp đỡ nghiệp vụ của Viện kiểm sát cấp trên theo chế độ thỉnh thị án để kịp thời tháo gỡ vớng mắc, nhanh chóng kết thúc vụ án là vấn đề có ý nghĩa quan trọng.

Một phần của tài liệu quyền công tố ở Việt Nam (Trang 129 - 131)