Kết quả đạt đợc và nguyên nhân

Một phần của tài liệu quyền công tố ở Việt Nam (Trang 81 - 88)

Trong những năm gần đây, công tác thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát các cấp đã có nhiều tiến bộ đáng kể. Mặc dù số lợng án xảy ra hằng năm đều tăng theo tỷ lệ năm sau cao hơn năm trớc, nhng hoạt động công tố vẫn đạt kết quả tốt.

Viện kiểm sát các cấp đã phối hợp chặt chẽ với các cơ quan bảo vệ pháp luật trong việc quản lý và xử lý tin báo tội phạm nhằm hạn chế việc bỏ lọt tội phạm. Thông qua công tác này, hằng năm ngành kiểm sát đã trực tiếp khởi tố và yêu cầu cơ quan điều tra khởi tố hàng trăm vụ án hình sự. Chẳng hạn năm 1999, Viện kiểm sát các cấp trực tiếp khởi tố 268 vụ án hình sự, yêu cầu cơ quan điều tra khởi tố 307 vụ án hình sự. Năm 2000, Viện kiểm sát các cấp đã trực tiếp khởi tố 139 vụ án hình sự, yêu cầu cơ quan điều tra khởi tố là 197 vụ. Đồng thời, thông qua kiểm sát việc khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can, Viện kiểm sát các cấp đã trực tiếp hủy bỏ nhiều quyết định khởi tố hình sự của cơ quan điều tra, yêu cầu cơ quan điều tra thay đổi quyết định khởi tố cho phù hợp với hành vi phạm tội của bị can. Chẳng hạn trong năm 2000, Viện kiểm sát các cấp đã hủy quyết định khởi tố của cơ quan điều tra là 20 vụ, yêu cầu khởi tố bổ sung tội danh và khởi tố bổ sung bị can nhiều trờng hợp. Hoạt động phê chuẩn hoặc không phê chuẩn việc bắt, tạm giữ, tạm giam đợc tiến hành khẩn trơng và thận trọng hơn. Trong lĩnh vực này, mỗi năm Viện kiểm sát các cấp đã không phê chuẩn việc bắt, tạm giam, đồng thời cũng yêu cầu cơ quan điều tra các cấp bắt tạm giam hàng trăm trờng hợp. Chẳng hạn, năm 1999 không phê chuẩn 147 trờng hợp bắt khẩn cấp, 82 trờng hợp tạm giam, yêu cầu bắt tạm giam 103 trờng hợp để điều tra, xử lý. Đó chính là một trong

những nguyên nhân cơ bản để hàng năm số ngời bắt giữ đợc đa vào xử lý hình sự trong phạm vi toàn quốc đạt tỷ lệ từ 75 - 80% và tỷ lệ này năm sau cao hơn năm trớc từ 3 - 4%. Chẳng hạn, năm 1999 toàn quốc có 75.381 ngời bị bắt, trong đó bắt khẩn cấp là 19.427 ngời, bắt quả tang là 48.543 ngời, số còn lại bắt theo lệnh truy nã, đầu thú và bắt để thi hành án. Cơ quan điều tra và Viện kiểm sát các cấp đã giải quyết 74.531 ngời, trong đó khởi tố chuyển xử lý hình sự 56.470 ngời, số còn lại trả tự do vì cha đến mức xử lý hình sự. Số ngời bị tạm giữ chuyển khởi tố hình sự tăng 3,4%, số ngời bị tạm giữ chuyển xử lý hành chính giảm 2,6% so với năm 1998. Đáng lu ý một số địa phơng nh Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh là những nơi có số ngời bị bắt, tạm giữ hàng năm rất lớn, nhng số ngời bị bắt, tạm giữ chuyển xử lý hình sự đạt tỷ lệ cao (Hà Nội là 88,1%; Thành phố Hồ Chí Minh 97%). Thực hiện chỉ thị số 53/CT-BCT ngày 21/3/2000 của Bộ Chính trị, VKSNDTC đã phối hợp với Bộ Công an, TANDTC, ủy ban Trung ơng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức đợt kiểm tra liên ngành về bắt, giam, giữ, xử lý ở các nhà tạm giữ, trại giam trong toàn quốc cho thấy tình hình chấp hành pháp luật trong lĩnh vực này đã có những chuyển biến rõ rệt so với trớc đây. Số ngời bị bắt, tạm giữ 6 tháng đầu năm 2000 giảm 4,8%. Tỷ lệ bắt, tạm giữ chuyển khởi tố hình sự tăng 3,6% so với cùng kỳ năm 1999.

Năm 2000, toàn quốc có 46.747 ngời, bị bắt, tạm giữ (giảm 38% so với năm 1999), trong đó bắt khẩn cấp 11.540 ngời, bắt quả tang 29.298 ngời, bắt theo lệnh truy nã và đầu thú 5.910 ngời. Cơ quan điều tra và Viện kiểm sát các cấp đã giải quyết 46.135 ngời, trong đó khởi tố hình sự 35.722 ngời, tăng 1,5% so với năm 1999 [96].

Năm 2001 và 6 tháng đầu năm 2002, do thực hiện tốt công tác kiểm sát việc bắt, giữ, phân loại xử lý ngay từ đầu, Viện kiểm sát các cấp đã hạn chế đợc đáng kể tình trạng lạm dụng việc bắt khẩn cấp, hạn chế tình trạng khởi tố sau đó dẫn đến phải đình chỉ vụ án so với năm 2000 [102].

Nhiều Viện kiểm sát các địa phơng đã tăng cờng kiểm sát điều tra ngay từ đầu để bảo đảm hiệu quả thực hành quyền công tố ngay từ khi khởi tố vụ án; trong giai đoạn điều tra, đã chú trọng đề ra yêu cầu điều tra, yêu cầu cơ quan điều tra thu thập tài liệu, chứng cứ theo đúng quy định của pháp luật, tham gia một số hoạt động điều tra, nhất là khám nghiệm hiện trờng các vụ án nghiêm trọng, phối hợp chặt chẽ với cơ quan điều tra, đẩy nhanh tiến độ điều tra, bảo đảm tuân thủ đúng các quy định của pháp luật về thời hạn tạm giữ, tạm giam và thời hạn điều tra vụ án. Vì vậy, phần lớn các vụ án hình sự đợc giải quyết trong hạn luật định. Số vụ án truy tố đạt tỷ lệ cao, số vụ án phải đình chỉ ngày càng đợc hạn chế.

Những năm qua, trung bình hàng năm VKSND các cấp đã kiểm sát điều tra đợc một khối lợng rất lớn các vụ án hình sự, trong đó đã kiểm sát việc khởi tố 59.000 vụ án gồm 81.000 bị can, năm trớc tăng hơn năm sau 1,8% về số vụ. Viện kiểm sát trực tiếp giải quyết khoảng 45.000 vụ gồm 62.000 bị can, tỷ lệ trung bình đạt 75%. Trong số này đã quyết định truy tố khoảng 43.000 vụ gồm 60.000 bị cáo. Do kiểm sát chặt chẽ hơn việc khởi tố ngay từ đầu nên số bị can đã khởi tố phải đình chỉ vì không có tội giảm nhiều. Chẳng hạn, năm 2001 so với năm 2000 giảm đợc 150 ngời. Số ngời đã bị khởi tố, qua điều tra không đủ yếu tố cấu thành tội phạm, Viện kiểm sát đình chỉ cũng giảm đáng kể; năm 2001 giảm 81 ngời so với năm 2000.

Bên cạnh đó, nhiều Viện kiểm sát địa phơng đã có nhiều chuyển biến tích cực trong việc giải quyết dứt điểm án quá hạn, đề xuất có hiệu quả các biện pháp truy bắt số bị can trốn, đã phục hồi điều tra đợc hàng trăm vụ án/năm. Chẳng hạn, trong các năm 1999, 2000, 2001 và 6 tháng đầu năm 2002 cơ quan điều tra các cấp đã truy bắt hàng nghìn bị can có lệnh truy nã, phục hồi điều tra hàng trăm vụ án [102].

Trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ theo luật định, ngoài việc chủ động phối hợp với các cơ quan tiến hành tố tụng khác trong việc phát hiện và xử lý

các vụ án hình sự, Viện kiểm sát các cấp còn phối hợp kiểm tra liên ngành về công tác giải quyết án hình sự của các cơ quan tố tụng, nhất là trong việc bắt, tạm giam, đình chỉ vụ án. Chính vậy, chất lợng công tác đấu tranh chống tội phạm của các cơ quan bảo vệ pháp luật ngày càng đợc nâng lên.

Trong đó phải kể đến kết quả đấu tranh chống tội phạm trong lĩnh vực an ninh quốc gia, Viện kiểm sát đã chủ động phối hợp với các cơ quan hữu quan để kịp thời đa ra truy tố đối với các vụ án đặc biệt nguy hiểm nh các vụ: Lê Quốc Tùng, Mai Văn Hạnh phạm tội âm mu lật đổ chính quyền, vụ Lý Tống chiếm đoạt máy bay, vụ bạo loạn do tên Peter Trần cầm đầu, vụ Trần Mạnh Quỳnh phạm tội phá hoại cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội, các vụ gây rối, bạo loạn ở Tây Nguyên vừa qua. Việc phát hiện và xử lý các vụ án đặc biệt nghiêm trọng xâm phạm an ninh quốc gia có tác động mạnh mẽ đến d luận trong và ngoài nớc, làm rõ những âm mu đen tối của các thế lực thù địch nhằm gây mất ổn định chính trị đối với sự nghiệp cách mạng Việt Nam. Đối với các vụ phạm tội khác xâm phạm an ninh quốc gia nh tội làm và lu hành tiền giả, mua bán, sản xuất, tàng trữ, vận chuyển vũ khí, chất nổ… cũng đợc phát hiện và xử lý kịp thời theo pháp luật.

Trong lĩnh vực kinh tế, Viện kiểm sát đã cố gắng thúc đẩy tiến độ điều tra, kiên quyết đa ra truy tố hàng nghìn vụ/năm, đáng lu ý là các vụ tham nhũng, buôn lậu lớn. Một số vụ đợc chọn làm án điểm đa ra xét xử kịp thời góp phần thực hiện Chỉ thị 53, Nghị quyết số 08, Chỉ thị 15 của Bộ Chính trị, Quyết định 240 và 114, Chỉ thị số 10 của Thủ tớng Chính phủ. Điển hình là vụ A Quý cùng đồng bọn phạm tội buôn lậu, vụ Tân Trờng Sanh, vụ Minh Phụng - Epco và vụ Ngân hàng Việt Hoa ở Thành phố Hồ Chí Minh, vụ Thủy cung Thăng Long ở Hà Nội, vụ Mờng Tè ở Lai Châu, vụ Mai Văn Huy ở Đồng Tháp…

Trong lĩnh vực trật tự trị an xã hội, Viện kiểm sát đã tập trung nâng cao chất lợng thực hành quyền công tố đối với các vụ án nghiêm trọng về giết ngời, cớp tài sản, hiếp dâm; các vụ án liên quan đến tệ nạn xã hội nh ma túy, mại dâm, cờ bạc; các vụ vi phạm an toàn giao thông gây hậu quả nghiêm trọng, xóa sổ nhiều băng xã hội đen, điển hình là các vụ Nguyễn Văn Tám ở Nam Định, Nguyễn Văn Lợng ở Nghệ An, phạm tội mua bán, vận chuyển trái phép các chất ma túy, vụ Khánh Trắng và đồng bọn phạm tội giết ngời, c- ớp tài sản ở Hà Nội. Và gần đây là vụ Trơng Văn Cam cùng đồng bọn ở Thành phố Hồ Chí Minh.

Thông qua việc thực hành quyền công tố, Viện kiểm sát các cấp đã từng bớc quan tâm đến công tác phòng ngừa tội phạm. Ngoài việc làm rõ tội phạm, còn tìm ra nguyên nhân và điều kiện dẫn đến việc thực hiện tội phạm để kiến nghị với các cơ quan, tổ chức hữu quan khắc phục những sơ hở trong công tác quản lý. Chẳng hạn mấy năm gần đây, trên cơ sở kết quả nghiên cứu, đề xuất của Viện kiểm sát các địa phơng, VKSNDTC đã kiến nghị với Thủ tớng Chính phủ, Bộ trởng Bộ Y tế, Bộ trởng Bộ Ngoại giao trong việc quản lý vật liệu nổ, thuốc tân dợc gây nghiện, trong quản lý hộ chiếu; kiến nghị với kho bạc nhà nớc về quản lý cán bộ, công chức lợi dụng công vụ chiếm đoạt tiền của Nhà nớc. Một số Viện kiểm sát địa phơng cũng tổng hợp những vi phạm, thiếu sót trong quản lý trên một số lĩnh vực trọng điểm để tham mu cho cấp ủy, chính quyền địa phơng có biện pháp chấn chỉnh, khắc phục; tổ chức các hội nghị chuyên đề phòng ngừa và chống các tội phạm cụ thể trên địa bàn và trong từng lĩnh vực của đời sống kinh tế, xã hội.

Trong những năm gần đây, thực hiện các nghị quyết của Đảng về cải cách t pháp, Viện kiểm sát các cấp đã từng bớc tập trung làm tốt chức năng công tố và kiểm sát các hoạt động t pháp mà trớc hết là các hoạt động điều tra, góp phần đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm có hiệu quả, bảo vệ quyền tự do dân chủ của công dân. Đạt đợc những kết quả đáng khích lệ nh

trên là do có nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan sau đây:

Trớc hết là, Viện kiểm sát các cấp đã quán triệt các chỉ thị, nghị quyết của Đảng về cải cách t pháp, trong đó có chức năng nhiệm vụ của Viện kiểm sát, nhất là quán triệt yêu cầu Chỉ thị 53/CT-BCT của Bộ Chính trị ngày 21/3/2000 về trách nhiệm của Viện kiểm sát: "Sai sót trong việc bắt, giam, giữ ở địa phơng nào thì trớc hết VKSND ở địa phơng đó chịu trách nhiệm".

Hai là, VKSNDTC đã có nhiều chỉ thị và các thông báo rút kinh nghiệm để chấn chỉnh công tác kiểm sát điều tra trong toàn ngành trên các mặt: kiểm sát việc khởi tố; phân loại, xử lý bắt, giữ hình sự ngay từ đầu; đình chỉ điều tra, đình chỉ vụ án và yêu cầu đặt ra đối với việc truy tố bị can.

Ba là, Viện kiểm sát ở các cấp đã tăng cờng phối hợp chặt chẽ giữa ba ngành, nhất là với cơ quan Công an trong việc tiếp nhận, xử lý tin báo, tố giác về tội phạm. Việc đề nghị áp dụng, thay đổi và hủy bỏ các biện pháp ngăn chặn đều đợc tiến hành khẩn trơng; việc xét phê chuẩn các biện pháp ngăn chặn mà trớc hết là biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam của Viện kiểm sát đã từng bớc phúc đáp yêu cầu điều tra và hạn chế tình trạng để xảy ra oan, sai.

Bốn là, tinh thần trách nhiệm của đội ngũ Kiểm sát viên ngày càng đ- ợc nâng cao, nhất là Viện trởng Viện kiểm sát các cấp, những ngời có thẩm quyền quyết định những nội dung thực hành quyền công tố ở giai đoạn điều tra.

Năm là, nhìn chung trình độ pháp lý và nghiệp vụ kiểm sát của đội ngũ cán bộ, Kiểm sát viên Viện kiểm sát các cấp cũng đợc nâng lên, đã biết vận dụng pháp luật tơng đối vững vàng vào việc giải quyết các vụ án hình sự ngay từ khi thụ lý án. Vì vậy số vụ án Tòa án các cấp trả lại hồ sơ để điều tra bổ sung giảm dần, số vụ phải đình chỉ vụ án chiếm tỷ lệ thấp, tỷ lệ số vụ truy tố cao trong tổng số án thụ lý điều tra.

Sáu là, công tác kiểm sát điều tra ở Viện kiểm sát các cấp dần dần đã đi vào nề nếp theo quy chế do Viện kiểm sát tối cao ban hành, trong đó chỉ rõ quy trình và phơng pháp kiểm sát điều tra ngay từ khi nhận đợc tin báo, tố giác về tội phạm, nội dung công tác kiểm sát các hoạt động điều tra, việc lập hồ sơ kiểm sát phản ánh diễn biến quá trình điều tra và những quyết định công tố của Viện kiểm sát. Các Kiểm sát viên đợc phân công kiểm sát điều tra đã bám sát quá trình điều tra, hạn chế tình trạng thụ động ngồi chờ, chỉ kiểm sát điều tra trên hồ sơ khi cơ quan điều tra kết thúc chuyển sang. Do đó đã kịp thời khắc phục vi phạm trong hoạt động điều tra của cơ quan điều tra có hiệu quả.

Bảy là, trong những năm gần đây, Đảng và Nhà nớc ta rất quan tâm đến công tác t pháp, cùng với việc ban hành nhiều chỉ thị, nghị quyết về công tác này, Nhà nớc ta đã sửa đổi bổ sung nhiều Bộ luật, Pháp lệnh... Trong đó có: BLTTHS, Luật tổ chức VKSND năm 2002, Luật tổ chức TAND năm 2002. Đáng chú ý là việc xây dựng BLHS năm 1999, trong đó đã quy định rõ ràng hơn về chế định tội phạm, về sự phân loại tội phạm, về ranh giới giữa tội phạm và các hành vi không phải là tội phạm bằng việc định lợng quy mô hành vi khách quan hoặc hậu quả của tội phạm trong rất nhiều cấu thành các tội phạm cụ thể. Đây là một trong những căn cứ rất quan trọng để cán bộ thực tiễn xác định đúng đắn đâu là hành vi phạm tội, đâu không phải là hành vi phạm tội mà chỉ là hành vi vi phạm pháp luật khác nh vi phạm về hành chính, kỷ luật, dân sự... để quyết định việc bắt giữ hình sự, quyết định việc khởi tố, điều tra vụ án hình sự.

Tám là, ngay sau khi BLHS năm 1999 ra đời, Nhà nớc ta cũng đã kịp thời ban hành luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLTTHS tháng 6/2000, trong đó đã quy định chặt chẽ hơn các căn cứ của việc áp dụng các biện pháp ngăn chặn nh biện pháp bắt khẩn cấp, biện pháp tạm giam; quy định thời hạn điều tra, truy tố theo hớng rút ngắn hơn đối với loại tội ít nghiêm trọng, tội

nghiêm trọng nhng lại mở rộng hơn đối với loại tội phạm đặc biệt nghiêm

Một phần của tài liệu quyền công tố ở Việt Nam (Trang 81 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(186 trang)
w