công tố nhà nớc.
Trong lịch sử hoàn thiện bộ máy nhà nớc ta, ngay từ năm 1958 thực hiện Nghị quyết ngày 29/4/1958 của Quốc hội khóa I và Nghị định số 156/TTg ngày 1/7/1959, Nghị định số 321/TTg ngày 2/7/1959 của Chính phủ, Viện công tố đã là một hệ thống cơ quan độc lập, có tổ chức từ Trung ơng đến địa phơng. Hệ thống này tách ra khỏi Bộ T pháp và đợc giao nhiệm vụ, quyền hạn tơng đối rõ ràng là thực hành quyền công tố và giám sát t pháp.
Đến năm 1960, do nhu cầu của cuộc cách mạng XHCN đòi hỏi pháp luật phải đợc chấp hành một cách nghiêm chỉnh và thống nhất, đòi hỏi một sự nhất trí về mục đích và hành động trong nhân dân, giữa nhân dân và Nhà nớc, cũng nh giữa các ngành hoạt động nhà nớc với nhau, VKSND đã đợc thành lập thành một hệ thống độc lập, tách khỏi hành pháp và trực thuộc Quốc hội với tính cách là cơ quan quyền lực nhà nớc cao nhất. Bên cạnh việc thực hiện chức năng của Viện công tố, Viện kiểm sát còn có nhiệm vụ kiểm sát việc tuân theo pháp luật nhằm bảo đảm cho pháp luật đợc chấp hành một cách nghiêm chỉnh và thống nhất.
Vị trí, chức năng đó của Viện kiểm sát tiếp tục đợc khẳng định tại Hiến pháp 1980, Luật tổ chức VKSND năm 1981; Hiến pháp năm 1992, Luật
tổ chức VKSND năm 1992; Hiến pháp 1992 sửa đổi và Luật tổ chức VKSND năm 2002.
Vị trí độc lập đó cũng là để nhằm đề cao trách nhiệm của Viện kiểm sát trong việc thực hành quyền công tố. Đồng chí Trờng Chinh, nguyên Tổng Bí th của Đảng ta đã chỉ rõ: "Không có cơ quan nhà nớc nào có thể thay thế ngành kiểm sát sử dụng quyền công tố, bắt, giam, tha, điều tra, truy tố, xét xử có đúng ngời, đúng tội, đúng pháp luật hay không, điều đó chính là Viện kiểm sát phải trông nom bảo đảm làm tốt".
Trên thế giới, việc tổ chức thực hành quyền công tố tùy thuộc vào bản chất của từng nhà nớc cũng nh điều kiện và hoàn cảnh của từng quốc gia. Song cơ quan thực hành quyền công tố dù nằm trong hệ thống hành pháp hay t pháp thì nó vẫn có tính độc lập tơng đối trong việc thực hành quyền công tố, đó là "Công tố viên có quyền lựa chọn việc truy tố hoặc không truy tố bất kỳ vụ án nào". Vấn đề bảo đảm tính độc lập của hệ thống công tố cũng đã trở thành vấn đề thời sự có tính chất toàn cầu. Ngay từ năm 1990 thấy rõ đợc nhu cầu độc lập của hệ thống công tố trong cuộc đấu tranh chống tội phạm, Hội nghị lần thứ 8 của Liên hợp quốc đã chỉ rõ: "các Công tố viên phải đợc hoàn thành nhiệm vụ của mình một cách hoàn toàn tự do mà không phải chịu bất cứ một sự đe dọa hay can thiệp nào". Gần đây, ở Cộng hòa Pháp, ngời dân cho rằng hệ thống công tố còn thiếu sự độc lập với chính quyền nên trong nhiều trờng hợp pháp luật đã đặt các Công tố viên vào một tình thế khó xử, bởi vì tuy các Công tố viên đợc quyền tự do luận tội tại phiên tòa nhng lại bị đặt "dới sự chỉ đạo và kiểm sát của Thủ trởng cấp trên và nằm trong quyền quản lý của Chởng ấn" (Bộ trởng t pháp đợc phép ra chỉ thị riêng cho từng vụ án khi cần thiết). Để khắc phục tình trạng lệ thuộc của Công tố viên vào cơ quan hành pháp và tạo điều kiện cho họ hoạt động đợc khách quan, chủ động bảo vệ sự công bằng, tháng 12 năm 1996, trong bài phát biểu của mình trớc công chúng về hệ thống các cơ quan t pháp, Tổng thống Jacques Chirac
đã nói: "Tôi nghĩ giờ đây chúng ta cần nghiêm túc xem xét khả năng cho phép hệ thống công tố không bị lệ thuộc vào Chởng ấn".
Trung Quốc là nớc đi theo con đờng XHCN, cũng có cơ quan thực hành quyền công tố là Viện kiểm sát. Cơ quan này trực thuộc Quốc hội (cơ quan quyền lực nhà nớc cao nhất) độc lập với các cơ quan hành pháp và các cơ quan t pháp khác. Các chuyên gia Trung Quốc cho rằng: vì tính chất hành pháp của các nớc XHCN hoàn toàn khác với hành pháp của các nớc t bản chủ nghĩa. ở các nớc t bản, Tổng thống trực tiếp điều hành Chính phủ, quyền lực của Tổng thống là rất lớn, ở một số nớc Tổng thống còn đợc giao quyền phán quyết Nghị quyết của Quốc hội. Trái lại, ở các nớc XHCN, Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nớc cao nhất có quyền quyết định những vấn đề quan trọng của đất nớc, còn Chính phủ chỉ là cơ quan chấp hành của Quốc hội. Mọi quyền lực của Chính phủ đều đợc bắt nguồn từ Quốc hội. Do đó, Viện kiểm sát có vị trí độc lập với hành pháp là nhân tố quan trọng để bảo đảm cơ quan này thực hành quyền công tố đợc khách quan, nhất là trong việc khởi tố, điều tra và truy tố các tội phạm về chức vụ, các tội phạm tham nhũng (tham ô, hối lộ, lạm dụng chức quyền để phạm tội). Vì thế Viện kiểm sát Trung Quốc đợc giao trách nhiệm trực tiếp điều tra loại tội phạm này đã phát huy hiệu lực, hiệu quả.
Từ những vấn đề trên cho thấy, trong điều kiện cải cách t pháp ở nớc ta hiện nay theo tinh thần các Nghị quyết của Đảng, "Viện kiểm sát tập trung làm tốt chức năng công tố và kiểm sát hoạt động t pháp", thì việc quy định Viện kiểm sát tiếp tục trực thuộc Quốc hội và đợc tổ chức thành một hệ thống từ Trung ơng đến địa phơng, không lệ thuộc vào bất cứ cơ quan nhà n- ớc nào ở địa phơng nh quy định trong Hiến pháp và Luật tổ chức VKSND là cần thiết, là phù hợp với xu hớng đề cao tính độc lập của hoạt động công tố của nhiều nớc trong khu vực và trên thế giới. Đồng thời, ở nớc ta chỉ có Viện kiểm sát là cơ quan duy nhất thực hành quyền công tố. Do đó, Viện kiểm sát
các cấp phải có trách nhiệm tự mình thực hiện đầy đủ và đúng đắn quyền đó theo quy định của Hiến pháp và pháp luật, cần khắc phục tình trạng để các cơ quan chức năng khác cùng tham gia bàn bạc, thảo luận xem có truy tố hay không, có thì truy tố tội gì ? Nhất là trong các trờng hợp giải quyết các vụ án phức tạp. Cách làm "tranh thủ ý kiến cấp ủy", lấy "ý kiến các ngành"... thực tế là Viện kiểm sát tự đánh mất tính độc lập trong việc thực hiện quyền truy tố của mình. Viện kiểm sát các cấp cần phải khắc phục tình trạng để một số cá nhân can thiệp vào việc truy tố, vì những việc làm vi phạm đó đã gây ảnh hởng không tốt đến việc xác định đúng đắn vị trí, vai trò của VKSND trong bộ máy nhà nớc.