Khái quát việc tổ chức thực hành quyền công tố ở một số n ớc châu á

Một phần của tài liệu quyền công tố ở Việt Nam (Trang 58 - 63)

Trên đây là tổ chức thực hiện quyền công tố ở một số quốc gia tiêu biểu theo truyền thống Luật Anh - Mỹ và châu Âu lục địa. Bây giờ chúng ta sẽ xem xét việc tổ chức thực hiện quyền công tố ở một số quốc gia châu á mà có một số điểm tơng đồng với Việt Nam về văn hóa, lịch sử, thậm chí cả một số điểm về hệ thống chính trị, chế độ Nhà nớc, cơ cấu bộ máy..., trớc hết đó là Trung Quốc. Cơ quan thực hành quyền công tố ở Trung Quốc hiện nay là VKSND đợc tổ chức từ Trung ơng xuống địa phơng. Đứng đầu VKSNDTC là Viện trởng do Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc (Quốc hội) bổ nhiệm. Viện trởng Viện kiểm sát địa phơng do Hội đồng nhân dân cùng cấp bổ nhiệm. Chức năng công tố của Viện kiểm sát Trung Quốc đợc thể hiện trên các mặt sau đây: khởi tố vụ án hình sự, quyết định hoặc phê chuẩn việc bắt giữ, truy tố, miễn tố các bị can trong các vụ án hình sự. Khi thực hành quyền công tố tại phiên tòa, Kiểm sát viên đọc bản cáo trạng, trực tiếp thẩm vấn bị cáo, viện dẫn các chứng cứ và đa ra ý kiến của mình về vụ án.

Khác với Trung Quốc, cơ quan công tố của Nhật Bản là một bộ phận trực thuộc Chính phủ về mặt tổ chức, nhng lại độc lập trong việc thực hành quyền công tố. Điều 14 Luật về cơ quan công tố quy định: "Bộ trởng Bộ t pháp có thể kiểm tra, giám sát Công tố viên trong việc thực hiện chức năng thông qua giám sát Viện trởng Viện công tố chứ không kiểm tra và xử lý các vụ việc cụ thể". Tại Nhật Bản, pháp luật quy định cảnh sát và Công tố viên đều có quyền tiến hành điều tra đối với tất cả các tội phạm. Nhng trên thực tế, cảnh sát khởi tố và điều tra hầu hết các vụ án và chỉ khi kết thúc điều tra mới chuyển hồ sơ cho Công tố viên. Sau đó, Công tố viên có thể chỉ thị cho cảnh sát điều tra tiếp hoặc tự mình tiến hành điều tra độc lập những vụ án tham nhũng, vụ án tài chính quy mô, số lợng lớn hoặc vụ án có nhân viên nhà nớc phạm tội. Cơ quan công tố Nhật Bản có toàn quyền trong việc truy tố bị can ra Tòa hoặc đình chỉ việc truy tố. Tại phiên tòa, Công tố viên là ngời chịu trách nhiệm về chứng cứ và đọc bản cáo trạng trình bày các căn cứ buộc tội bị cáo; tranh luận với Luật s, đọc bản luận tội và đề nghị mức hình phạt đối với bị cáo. Cơ quan công tố Nhật Bản có quyền kháng nghị bản án tuyên bị cáo vô tội và bản án sơ thẩm này phải đợc đa lên để xem xét theo trình tự phúc thẩm.

Cơ quan công tố ở Malaysia đợc tổ chức từ Trung ơng đến địa phơng, đứng đầu là Trởng công tố liên bang. Hệ thống công tố ở Malaysia hoạt động theo nguyên tắc tập trung, thống nhất, dới sự lãnh đạo của Trởng công tố liên bang. Theo quy định của Hiến pháp Malaysia, Trởng công tố liên bang có quyền khởi tố, thực hiện việc truy tố cũng nh đình chỉ đối với các vụ án hình sự thuộc thẩm quyền của bất kỳ Tòa án nào ở các bang cũng nh của liên bang. Thẩm quyền này cũng thuộc về các Công tố viên của Malaysia, các Công tố viên cũng có quyền khởi tố trực tiếp đối với các vụ án hình sự theo thẩm quyền, lập bản cáo trạng và thực hiện quyền công tố nhà nớc tại Tòa án. Trong hoạt động của mình, cơ quan công tố nhấn mạnh đến việc bảo vệ lợi

ích công. Cũng tơng tự nh thẩm quyền của Viện kiểm sát ở nớc ta, sau khi nhận đợc kết quả điều tra từ các cơ quan điều tra, Công tố viên có quyền quyết định việc truy tố hay không truy tố.

Điều đáng lu ý là hoạt động của Công tố viên ở Malaysia, bên cạnh việc đợc điều chỉnh bởi các quy định của Hiến pháp liên bang, BLTTHS, Luật về hoạt động chứng cứ năm 1950, còn đợc điều chỉnh bởi Quy chế Công tố viên và Quy chế về đạo đức hành nghề của Công tố viên. Đây cũng là vấn đề mà chúng ta có thể nghiên cứu, tham khảo.

Khác với pháp luật Việt Nam, pháp luật Malaysia quy định cơ quan công tố ở Malaysia không trực tiếp tiến hành hoạt động điều tra. Tuy nhiên, cơ quan công tố ở Malaysia có thể thực hiện việc đa ra các khuyến nghị đối với cơ quan cảnh sát và đa ra các khuyến nghị đối với các cơ quan thi hành pháp luật khác trong công tác điều tra[101].

Nh vậy, cho dù theo trờng phái pháp luật nh thế nào đi chăng nữa thì cơ quan công tố cũng đóng vai trò quan trọng trong tố tụng t pháp, đó là cơ quan nhân danh Nhà nớc đa vụ án ra Tòa và thực hiện sự buộc tội đối với ng- ời phạm tội. Về mặt thẩm quyền, cơ quan công tố ở mỗi nớc khác nhau lại đợc giao nhiệm vụ và quyền hạn khác nhau, có nớc vai trò của Viện công tố đợc thể hiện ngay từ khi khởi tố vụ án, có nớc vai trò của Viện công tố có hạn chế hơn thể hiện chủ yếu ở giai đoạn xét xử tại phiên tòa với tính cách là ngời buộc tội. Phạm vi thực hành quyền công tố chủ yếu đợc tiến hành trong lĩnh vực TTHS, nhng ở một số nớc do quan niệm quyền công tố có cả trong lĩnh vực TTDS nên Viện công tố ở các nớc này có nhiệm vụ thực hành quyền công tố trong tất cả các lĩnh vực của tố tụng t pháp nhằm bảo đảm trật tự chung. Ngoài nhiệm vụ công tố, nhiều nớc còn giao cho Viện công tố nhiệm vụ trông nom việc áp dụng luật pháp. Viện công tố các nớc đều đợc tổ chức thành một hệ thống

độc lập với t pháp xét xử, phần lớn Viện công tố các nớc thuộc hệ thống hành pháp, trừ một số nớc đi theo con đờng XHCN nh Trung Quốc, Việt Nam.

kết luận chơng 1

Nh vậy, quyền công tố trong TTHS là quyền của Nhà nớc yêu cầu trừng trị công khai ngời phạm tội trớc Tòa án. Đối tợng tác động của quyền công tố là tội phạm và ngời đã thực hiện tội phạm ấy, cho nên nội dung của quyền công tố chính là sự buộc tội đối với ngời phạm tội và phạm vi của quyền này bắt đầu từ khi có tội phạm xảy ra, kết thúc khi không còn căn cứ để tiếp tục phát động công tố quyền.

Bằng phơng pháp lịch sử và so sánh t pháp hình sự cho thấy, do điều kiện và nguyên tắc tổ chức bộ máy nhà nớc khác nhau nên việc tổ chức thực hiện quyền công tố trong lịch sử và ở mỗi quốc gia cũng khác nhau. Đối với các nớc châu Âu lục địa thì vai trò của Viện công tố là rất lớn, có toàn quyền chi phối hoạt động điều tra để bảo đảm đa vụ án ra Tòa. Ngợc lại ở các nớc án lệ thì vai trò của công tố hạn chế hơn, Công tố viên đóng vai trò chủ yếu ở giai đoạn xét xử, với t cách một bên tranh tụng tại phiên tòa.

ở Việt Nam, kể từ năm 1960 đến nay, việc thực hành quyền công tố trong TTHS đợc giao cho Viện kiểm sát, Viện kiểm sát là cơ quan duy nhất có quyền đa vụ án hình sự ra Tòa và thực hiện việc buộc tội bị cáo tại phiên tòa sơ thẩm. Trong giai đoạn điều tra,Viện kiểm sát đợc giao những quyền năng pháp lý quan trọng, quyết định việc khởi tố, áp dụng, thay đổi hoặc hủy bỏ các biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam, quyết định việc đình chỉ, tạm đình chỉ điều tra, đình chỉ, tạm đình chỉ vụ án; quyết định việc truy tố bị can ra Tòa bằng cáo trạng. Trong giai đoạn xét xử, Viện kiểm sát là chủ thể nhân danh Nhà nớc tố cáo và buộc tội bị cáo tại phiên tòa; thực hiện việc kháng nghị các bản án, quyết định sơ thẩm hình sự của Tòa án có vi phạm về mặt nội dung (tội danh, khung hình phạt, chứng cứ buộc tội và gỡ tội).

Những biện pháp pháp lý độc lập mà Viện kiểm sát trực tiếp quyết định liên quan đến việc cáo buộc bị can, bị cáo chính là những hoạt động công tố. Những biện pháp mà Viện kiểm sát sử dụng để phát hiện vi phạm và yêu cầu các cơ quan t pháp khắc phục vi phạm (yêu cầu kiểm tra, kiến nghị, kháng nghị) là nội dung hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật. Tất cả những luận cứ khoa học trên đây là cơ sở để đánh giá thực trạng tổ chức và thực hành quyền công tố trong TTHS ở chơng tiếp theo.

Chơng 2

Nội dung và thực trạng

tổ chức thực hành quyền công tố trong tố tụng hình sự ở Việt Nam hiện nay

Một phần của tài liệu quyền công tố ở Việt Nam (Trang 58 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(186 trang)
w