Tăng cờng sự phối hợp giữa Viện kiểm sát với các ngành hữu quan trong cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm

Một phần của tài liệu quyền công tố ở Việt Nam (Trang 151 - 155)

- Giải quyết có hiệu quả mối quan hệ giữa Viện kiểm sát cấp trên và Viện kiểm sát cấp dới trong việc giải quyết vụ án hình sự

3.2.5. Tăng cờng sự phối hợp giữa Viện kiểm sát với các ngành hữu quan trong cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm

hữu quan trong cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm

Bên cạnh việc tăng cờng phối kết hợp giữa các công tác kiểm sát, thì việc tăng cờng sự phối hợp giữa Viện kiểm sát với các cơ quan tiến hành tố tụng, giữa các cơ quan này với các cấp ủy Đảng, các cơ quan nhà nớc khác là một trong những yêu cầu quan trọng để nâng cao chất lợng thực hành quyền công tố.

Việc tăng cờng mối quan hệ này trớc hết phải dựa trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ của mỗi ngành theo luật định, nhằm bảo đảm cho việc áp dụng pháp luật đợc nghiêm chỉnh và thống nhất, bảo đảm quán triệt và thực hiện đúng quan điểm, đờng lối của Đảng về công tác đấu tranh phòng chống tội phạm.

Trớc hết, toàn ngành kiểm sát phải tiếp tục thực hiện tốt Chỉ thị 29/CT-TW ngày 8/11/1993 của Ban Bí th Trung ơng Đảng khóa VIII về tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng đối với các cơ quan bảo vệ pháp luật, trong đó có sự lãnh đạo toàn diện của các cấp ủy Đảng đối với công tác kiểm sát nói chung và công tác công tố nói riêng; tiếp tục thực hiện tốt Chỉ thị 53/CT-BCT ngày 31/3/2000 của Bộ Chính trị về công tác bắt, giam, giữ và trách nhiệm của ngành kiểm sát nhân dân; xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện có hiệu quả Nghị quyết số 08 ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm của công tác t pháp trong thời gian tới.

Trong từng thời kỳ và trong việc giải quyết những vụ án điểm, án đặc biệt nghiêm trọng, Viện kiểm sát các cấp cần chủ động phối hợp với các cơ quan trong khối nội chính để báo cáo với cấp ủy Đảng địa phơng về hoạt động đấu tranh phòng chống tội phạm của các cơ quan t pháp và công tác công tố, tham mu cho cấp ủy Đảng biện pháp đấu tranh phòng chống tội

phạm trong từng thời kỳ và đờng lối giải quyết những vụ án phức tạp để cấp ủy cho ý kiến chỉ đạo nhằm nâng cao chất lợng hoạt động công tố ở địa phơng.

Viện kiểm sát các cấp phải chủ động phối hợp với các cơ quan nội chính, các cơ quan hữu quan về phơng hớng đấu tranh phòng chống tội phạm, nhất là những loại tội phạm đang nổi lên hoặc có chiều hớng gia tăng, các tội phạm về tham nhũng, buôn lậu và các tội phạm nguy hiểm khác.

Viện kiểm sát các cấp cần chủ động phối hợp chặt chẽ với các cơ quan, tổ chức mà trớc hết là với cơ quan Công an để tiếp nhận và xử lý có hiệu quả tin báo, tố giác về tội phạm. Trờng hợp tin báo thuộc lĩnh vực nào thì phải phối hợp với các cơ quan, tổ chức quản lý lĩnh vực đó để tiến hành thẩm tra, xác minh; nếu có đủ căn cứ thì ra quyết định khởi tố vụ án hình sự; nếu không đủ căn cứ thì ra quyết định không khởi tố vụ án hình sự và giao vụ việc cho cơ quan hoặc tổ chức có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật. Đối với những tin về tội phạm đặc biệt nghiêm trọng hoặc phức tạp, những vụ việc khiếu tố có đông ngời tham gia, những việc mang tính "điểm nóng" thì ba ngành pháp luật cùng thảo luận tìm biện pháp phối hợp giải quyết hoặc tham mu cho cấp ủy địa phơng giải quyết, kịp thời báo cáo cấp trên xin đờng lối giải quyết, không để tình hình phức tạp thêm.

Cơ quan Công an, Viện kiểm sát và Tòa án các cấp phải thể hiện rõ đ- ờng lối đấu tranh đối với từng loại tội phạm xảy ra ở địa phơng, kiên quyết không để lọt tội phạm, đa ra truy tố và xét xử nghiêm minh đối với các đối t- ợng phạm tội nguy hiểm. Nhng phải bảo đảm tính thận trọng để khắc phục tình trạng oan, sai có thể xảy ra, nhằm bảo đảm tốt hơn quyền và lợi ích của công dân. Do đó, trong quá trình tiến hành tố tụng, đặc biệt là đối với việc giải quyết án điểm, án phức tạp, án đặc biệt nghiêm trọng, Viện kiểm sát phải bảo đảm phối hợp chặt chẽ với các cơ quan tiến hành tố tụng ngay từ đầu và thờng xuyên để bảo đảm việc giải quyết vụ án đợc nhanh chóng, kịp thời. Trong trờng hợp có vớng mắc thì cùng bàn bạc giải quyết, nếu có vớng mắc

trong sự phối hợp thì cần báo cáo Viện kiểm sát cấp trên cho chủ trơng họp liên ngành cấp trên bàn biện pháp hớng dẫn, giải quyết hoặc đề xuất với cấp có thẩm quyền những biện pháp cụ thể để tháo gỡ. Trong trờng hợp vụ án mà quan điểm của ba ngành pháp luật cấp trên khác quan điểm của ba ngành pháp luật cấp dới thì Viện kiểm sát cấp trên chủ động cùng thảo luận với cơ quan điều tra và Tòa án cấp mình trao đổi với các ngành pháp luật cấp dới để làm rõ hơn nội dung và tính chất vụ án trớc khi đi đến kết luận cuối cùng theo thẩm quyền.

Việc phối hợp giữa Viện kiểm sát với các cơ quan điều tra, Tòa án phải trên cơ sở quán triệt đầy đủ mục đích và nhiệm vụ của TTHS Việt Nam, đó là: phát hiện và xử lý một cách nhanh chóng, kịp thời nghiêm minh mọi hành vi phạm tội, không để lọt tội phạm và ngời phạm tội, không đợc để xảy ra oan, sai, vi phạm quyền tự do dân chủ của công dân. Trên tinh thần đó trong hoạt động phối hợp với các cơ quan tiến hành tố tụng khác, Viện kiểm sát các cấp cần khắc phục một số khuynh hớng lệch lạc sau đây:

Khuynh hớng thứ nhất cho rằng, hoạt động tố tụng của Viện kiểm sát chủ yếu là thực hành quyền công tố, tức là đấu tranh chống tội phạm nên xem nhẹ đấu tranh chống vi phạm pháp luật của các cơ quan tiến hành tố tụng. Từ đó dẫn đến phối hợp một chiều với các cơ quan này trong việc điều tra và xử lý tội phạm, không chú ý phát hiện và áp dụng các biện pháp do luật định cho Viện kiểm sát để khắc phục vi phạm của họ. Hậu quả là để xảy ra các trờng hợp oan, sai.

Khuynh hớng thứ hai cho rằng, hoạt động tố tụng của Viện kiểm sát chủ yếu là đấu tranh chống vi phạm pháp luật từ phía các cơ quan tiến hành tố tụng, còn việc điều tra và xét xử vụ án hình sự thuộc trách nhiệm của cơ quan điều tra và Tòa án. Từ đó dẫn đến tình trạng chế ớc một chiều, thiên về mặt phát hiện và yêu cầu khắc phục vi phạm pháp luật mà không thấy hết tính trách nhiệm thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát là phải đề ra yêu

cầu và các biện pháp để phối hợp cùng các cơ quan này trong việc đấu tranh làm rõ tội phạm trớc pháp luật. Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến nhiều trờng hợp bỏ lọt tội phạm.

Khuynh hớng thứ ba cho rằng, thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát chẳng qua chỉ là việc thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn do luật định nh xét phê chuẩn việc bắt, tạm giam, truy tố, đọc cáo trạng và luận tội trớc Tòa án, không thấy hết trách nhiệm của mình khi thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn đó phải đặt trong sự phối hợp chặt chẽ với hoạt động điều tra của cơ quan điều tra, hoạt động xét xử của Tòa án. Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến Viện kiểm sát ở một số địa phơng và trong một số vụ việc đã ra các quyết định sai lầm, thậm chí là trái pháp luật, làm giảm hiệu quả quyền thực hành quyền công tố.

Việc phối hợp liên ngành trong hoạt động TTHS có ý nghĩa quan trọng đối với việc áp dụng pháp luật đợc thống nhất, giúp cho mỗi ngành thực hiện tốt hơn chức năng, nhiệm vụ do pháp luật quy định, khắc phục những sơ hở, thiếu sót trong quá trình giải quyết vụ án. Trong thời gian tới để kịp thời tháo gỡ những vớng mắc trong nhận thức và áp dụng BLHS năm 1999 và BLTTHS, liên ngành Trung ơng (Bộ Công an, VKSNDTC, TANDTC), cần khẩn trơng thống nhất ban hành các thông t liên tịch hớng dẫn, khắc phục tình trạng cùng một quy định pháp luật mỗi ngành hớng dẫn một kiểu khác nhau; đồng thời cần quy định rõ việc phân cấp điều tra, truy tố, xét xử đối với cấp tỉnh, cấp huyện theo hớng bảo đảm sự thống nhất giữa các thẩm quyền này nh đã đợc quy định tại Điều 145 BLTTHS, chấm dứt tình trạng cấp trên điều tra, cấp dới xét xử dẫn tới không đề cao tính độc lập chịu trách nhiệm của cấp dới hoặc đùn đẩy làm cho việc giải quyết vụ án bị kéo dài (cấp trên truy tố, cấp dới lại rút quyết định truy tố, cấp dới trả lại hồ sơ để cấp trên điều tra bổ sung...).

Liên ngành ở mỗi cấp cần thống nhất cơ chế kiểm tra liên ngành đối với công tác điều tra, truy tố và xét xử, nhằm kịp thời phát hiện những thiếu sót, tồn tại để chấn chỉnh khắc phục; kiến nghị với cấp trên và cấp ủy Đảng địa phơng về những biện pháp tăng cờng hiệu quả đấu tranh phòng chống tội phạm.

Để thực hiện đợc thờng xuyên và có hiệu quả sự phối hợp, liên ngành cần xây dựng quy chế phối hợp, trong đó nêu rõ cơ chế, biện pháp phối hợp và trách nhiệm của mỗi ngành trong công tác phối hợp.

Một phần của tài liệu quyền công tố ở Việt Nam (Trang 151 - 155)