IỊ ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁCH LÀM:

Một phần của tài liệu giao an ngu van 6 ki 2 (Trang 163 - 165)

V. CÁC CHỦ ĐỀ CHÍNH:

IỊ ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁCH LÀM:

1. M c đích, n i dung, hình th c trình bày:ụ ộ ứ

Văn bản

Mục đích Nội dung Hình thức

Tự sự Thơng báo, giải thích, nhận thức

- Nhân vật, sự việc, thời gian, địa điểm, diễn biến, kết quả.

Văn xuơi, tự do Miêu

tả

Hình dung, cảm nhận - T/ chất, thuộc tính của con người, sự vật

Văn xuơi, tự do Đơn

từ

Đề đạt yêu cầu Lí do và yêu cầu Theo mẫu,

khơng theo mẫu 2. Nội dung từng phần trong văn bản tự sự và miêu tả :

Các phần

Tự sự Miêu tả

Mở bài Giới thiệu nhân vật, tình huống sự việc - Giới thiệu đối tượng Thân bài Diễn biến tình tiết sự việc -Tả đối tượng từ xa đến

gần , từ ngồi vào trong, từ bao quát đến cụ thể.

Kết bài - Kết quả sự việc, suy nghĩ - Cảm xúc, suy nghĩ IIỊ LUYỆN TẬP:

1. Bài tập 1:

Kể lại bằng văn xuơi bài thơ "Đêm nay Bác khơng ngủ" GV gọi 2 HS kể- HS khác nhận xét, bổ sung.

2. Bài tập 2:

Từ bài thơ "Mưa" của Trần Đăng Khoa, Hãy viết lại bài văn miêu tả trận mưa theo tưởng tượng cảu em.

HS viết bài- GV gọi 1 số HS đọc bài viết- HS khác nhận xét, GV nhận xét.

Dương Quốc Đạt Giáo án Ngữ văn 6 Kì 2

3. Bài tập 3:

Thiếu : + Đơn gửi aỉ

+ Gửi làm gì?

3. Củng cố:

- GV hệ thống kiến thức

- Điểm khác nhau giữa văn tự sự và văn miêu tả.

4. Hướng dẫn học ở nhà:

- Ơn tập tồn bộ kiến thức văn tự sự, miêu tả đã học - Chuẩn bị bài: Tổng kết Tiếng Việt.

Ngày soạn: 27/ 04/ 2012 Ngày dạy: 28 /04/ 2012

Tiết: 135 TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT Ị Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Danh từ, động từ, tính từ; cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ. - Các thành phần chính của câụ - Các kiểu câụ - Các phép nhân hố, so sánh, ẩn dụ, hốn dụ.

- Dấu châm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩỵ

2. Kĩ năng:

- Nhận ra các từ loại và phép tu từ. - Chữa được các lỗi về câu và dấu câụ

3. Thái độ:

- Học sinh cĩ ý thức vận dụng các kiến thức về từ loại, phép tu từ, dấu câu vào làm bài tập.

IỊ Chuẩn bị:

1. GV: Các ví dụ về từ loại, phép tu từ, câụ 2. HS: Ơn tập kiến thức Tiếng Viêt.

1. Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp trong giờ.

2. Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của thầy và trị Nội dung

HĐ1: HD HS ơn tập lí thuyết.

? Kê tên các từ loại đã học? Lấy VD? - HS: Kể bẩy loại

? Nêu cấu tạo của cụm từ? Cho ví dụ? ? Nêu cách xác định cụm từ

? Em đã học những phép tu từ nàỏ Nêu ví dụ và phân tích tác dụng?

? Phân biệt câu trần thuật đơn cĩ từ là và câu trần thuật đơn khơng cĩ từ là? Lấy VD?

? Nêu cơng dụng của các dấu câủ

HĐ 2: Hướng dẫn luyện tập

- HS đặt câu với các từ loại đã học - GV kiểm tra, nhận xét .

- HS đặt câu

- GV kiểm tra, nhận xét.

- HS: viết đoạn văn -> trình bàỵ - GV: Nhận xét. Ị LÝ THUYẾT 1. Từ loại: 7 từ loại Danh từ, Động từ, Tính từ, số từ, lượng từ, chỉ từ và phĩ từ. 2. Cụm từ:

- Cấu tạo của cụm từ: Phần trung tâm, phần trước, phần sau

- Cách xác định cụm từ: + Phân tích cấu tạo câu

+ Tìm từ ngữ quan trọng trong từng thành phần câu + Tìm phần phụ trước, phụ saụ 3. Các phép tu từ: - Cĩ 4 phép tu từ đã học: nhân hố, so sánh, ẩn dụ, hốn dụ.

- Khái niệm của mỗi phép tu từ - Tác dụng

4. Các kiểu cấu tạo câu đã học: Câu: - Câu đơn:

+ Câu trần thuật đơn cĩ từ là

+ Câu trần thuật đơn khơng cĩ từ là - Câu ghép

5. Dấu câu:

- Dấu kết thúc câu: chấm, chấm hỏi, chấm than

- Dấu phân cách các bộ phận câu: phẩỵ

Một phần của tài liệu giao an ngu van 6 ki 2 (Trang 163 - 165)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(192 trang)
w