IỊCHUẨN BỊ : GV: Giáo án + Bảng phụ HS: Vở bài tập + Vở ghi chép
IIỊ LÊN LỚP : 1. Ổn định tổ chức : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ : (4’) Thế nào là phép nhân hĩả Tìm phép nhân hĩa trong câu sau :
“Núi cao chi lắm núi ơi
Núi che mặt trời chẳng thấy người thân”.
3. Bài mới :
* Giới thiệu bài: (1’) Ẩn dụ là phép tu từ của Tiếng Việt cũng như nhân hĩạ Hơm nay thầy
và các em sẽ tìm hiểu về nĩ.
Hoạt động của thầy và trị Nội dung bài học
HĐ1: Ẩn dụ là gì? (10’)
Giáo viên treo bảng phụ Học sinh thảo luận
Người cha ở được dùng để chỉ aỉ Vì sao cĩ thể ví như vậy ?
Cách nĩi này cĩ gì giống và khác với so sánh?
I. Ẩn dụ là gì ?
Ân = kín / dụ = so sánh=> so sánh ngầm 1. VD: Người cha là Bác Hồ .
Vì tình cảm của Bác dàng cho bộ đội như người cha dành cho con
2. Giống: So sánh Bác với người cha Khác: Lược bỏ vế A mà nêu vế B
Vậy theo em ẩn dụ là gì ? Học sinh làm bài tập nhanh . Học sinh thảo luận
Cơ sở nào để cĩ sự liên tưởng như vậy ?
Gv : giảng cho học sinh ghi vào vở
HĐ 2: Các kiểu ẩn dụ: (10’)
GV: Treo bảng phụ : Các từ in đậm chỉ hiện tượng sự vật nào ? Vì sao cĩ thể ví như vậy ?
+ Cây như que thắp lữa + hoa màu đỏ như lữa hồng Giáo viên chốt lại cho hs ghi Học sinh đọc bài tập II2 tr69 Cách dùng từ như vậy cĩ gì đặc biệt so với cách nĩi thường ? VD: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây ( cách thức)
Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng (phẩm chất)
Vậy ẩn dụ cĩ mấy kiểu ? Học sinh đọc ghi nhớ 2
HĐ 3: Hướng dẫn học sinh luyện
tập: (16’)
Hãy so sánh đặc điểm và tác dụng của ba cách diễn đạt sau
Học sinh thảo luận bài 2 Hãy tìm các phép ẩn dụ
Em hãy nêu lên nét tương đồng
vật được so sánh mà nêu hình ảnh so sánh * Ghi nhớ 1: sgk
- Bài tập : Tìm phép ẩn dụ
Ngày ngày Mặt Trời đi qua trên lăng Thấy một Mặt Trời trong lăng rất đỏ ạ Mặt Trời 1 : nhân hĩa (đi )
b. Mặt Trời 2 : ẩn dụ = Bác Hồ
=> Cả mặt trời và Bác Hồ đều là cội nguồn của ánh sáng, nguồn gốc của sự sống ,hạnh phúc cho đồng bào Việt Nam .
IỊ Các kiểu ẩn dụ :
1. Xét VD: - (Thắp ) chỉ dùng việc châm lữa
vào vật khác