V. CÁC CHỦ ĐỀ CHÍNH:
2- Hãy xác định và ghi ra vở phương thức biểu đạt chính trong các văn bản sau:
1 2 3 4 5 Thạch Sanh Lượm Mưa
Bài học đường đời đầu tiên Cây tre Việt Nam
Tự sự
Miêu tả, biểu cảm Miêu tả
Tự sự, miêu tả Nghị luận
(4) Trg SGK Ngữ văn 6, em đã được luyện tập làm các loại văn bản theo những phương thức nàỏ Ghi vào vở bảng sau và đánh dấu X vào :
STT Phương thức biểu đạt Đã tập làm 1 2 3 4 Tự sự Miêu tả Biểu cảm Nghị luận x x x x B. Đặc điểm và cách làm :
1- Theo em các văn bản miêu tả, tự sự ( kể chuyện) và đơn từ khác nhau ở chỗ nào ? so sánh mục đích, nộidung, hình thức trình bày ( các phần trong một văn bản ) của ba loại văn bản nàỵ Ghi vào vở các bảng sau : dung, hình thức trình bày ( các phần trong một văn bản ) của ba loại văn bản nàỵ Ghi vào vở các bảng sau :
STT Văn bản Mục đích Nội dung Hình thức
1 Tự sự Giúp người ta giải thích sự việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen chê
Các sự việc Kể thuật
2 Miêu tả Giúp người đọc hình dung ra được những đặc điểm, tính chất nổi bật của sự vật, sự việc, con người, phong cảnh làm cho những cái đĩ như hiện lên trước mắt
Những hình ảnh đặc điểm tiêu biểu của sự vật Trình bày những điều quan sát, nhận xét liên tưởng, tưởng tượng ví von so sánh bằng ngơn ngữ.
3 Đơn từ Muốn đề đạt một nguyện vọng cá nhân hay tập thể nào đĩ.
Trình bày
nguyện vọng
Mỗi bài văn miêu tả hay tự sự cĩ 3 phần : mở bài, thân bài, kết bàị Hãy nêu nội dung và những lưu ý trong cách thể hiện qua từng phần. Tổng kết vào vở theo bảng sau :
STT Các phần
Tự sự Miêu tả
Dương Quốc Đạt Giáo án Ngữ văn 6 Kì 2
1 Mở bài Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc
Giới thiệu đối tượng được miêu tả
2 Thân bài Kể diễn biến của sự việc Miêu tả chi tiết đối tượng theo thứ tự nhất định
3 Kết bài Kể kết cục của sự việc Phát biểu cảm tưởng về đối tượng miêu tả
2- Em hãy nêu mối quan tâm giữa sự việc, nhân vật và chủ đề trong văn bản tự sự, cho vd cụ thể.
3- Nhân vật, trong tự sự thường được kể và miêu tả qua những yếu tố nàỏ Hãy nêu dẫn chứng về một nhân vật trong truyện mà em đã học.
4- Thứ tự và ngơi kể cĩ tác dụng làm cho cách kể thêm linh hoạt ntn ? Em hãy cho một vd ? 5- Vì sao miêu tả địi hỏi phải quan sát sự vật, hiện tượng và con người ?
6- Hãy nêu lại các phương pháp miêu tả đã học.
IIỊ LUYỆN TẬP :
1- Từ bài thơ “ Đêm nay Bác khơng ngủ” của Minh Huệ em hãy tưởng tượng mình là anh bột đội đã được chứng kiến câu chuyện cảm động đĩ và kể lại bằng một bài văn.s
2- Từ bài thơ “ Mưa” của Trần Đăng Khoa, em hãy viết bài văn miêu tả lại trận mưa theo quan sát và tưởng tượng của em
3- Trong các nội dung của tờ đơn nêu sau đây, cịn thiếu mục nào ? Mục đĩ cĩ thể thiếu được khơng ?
- Quốc hiệu và tiêu ngữ
- Nơi làm đơn và ngày, tháng, năm
- Tên đơn
- Nơi gởi
- Họ tên, nơi cơng tác hoặc nơi ở của người viết đơn
- Cam đoan và cảm ơn
- Ký tên
* Cũng cố :
Cho HS nhắc lại dàn bài khái quát của từng thể loạị
* Dặn dị :
Tuần 32 – Tiết 128
ƠN TẬP VỀ DẤU CÂU
ƠN TẬP VỀ DẤU CÂU
( DẤU PHẨY )Ị MUẽC TIÊU CẦN ẹAẽT : Ị MUẽC TIÊU CẦN ẹAẽT :
Giúp học sinh :
- Nắm được cơng dụng và ý nghĩa ngữ pháp của loại dấu câu : dấu phẩy
Tích hợp với phần văn ở văn bản nhật dụng “ Cây tre Việt Nam”, với phần văn bản truyền thuyết “ Thánh Giĩng”, tập làm văn ở phần trả bài miêu tả sáng tạọ
- Cĩ ý thức sử dụng dấu câu khi viết văn bản, phát hiện và sửa chữa các lỗi về dấu câụ Thực hành về dấu câu, đặt câu, giải thích cách dùng.
IỊ TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :
1/ Ổn định lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ :
(4) Vị trí của dấu chấm, dấu chấm than, dấu chấm hỏi ? vd ?
3/ Bài mới :
Vào bài : Tiếp theo phần ơn tập cơng dụng của dấu chấm, dấu hỏi, dấu chấm than là ơn tập về dấu phẩy mà chúng ta học hơm naỵ
BÀI GIẢNG
Ị CƠNG DỤNG
1/ Cho HS đọc kỹ nội dung mục Ị1 xác định thành phần chính và thành phần phụ.
=> Trả lời các câu hỏi
2/ Xác định trong mỗi câu :
Đọc vd a) Xác định cấu trúc cú pháp của câu Xác định các từ ngữ cĩ cùng chức vụ ngữ pháp ?
a1. Vừa lúc đĩ/,sứ giả//đem ngựa sắt,roi sắt,áo giáp sắt đến.
a2. Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái, bỗng biến thành tráng sĩ
Đọc vd b) : Xác định từ ngữ với bộ phận chú thích của nĩ :
b. . Suốt một đời ngườ//,từ thuở lọt lịng đến khi nhắm mắt xuơi tay/, tre//với mình sống chết cĩ nhau chung thủỵ
Đọc vd c) Xác định các vế của một câu ghép : Vế 1: Nước//bị cản văng bọt tứ tung,thuyền// vùng vằng cứ chực trụt xuống.
BÀI GHI
Ị TÌM HIỂU BÀI :1/ Cơng dụng : 1/ Cơng dụng :
a1. Vừa lúc đĩ/,sứ giả//đem ngựa sắt,roi sắt,áo giáp sắt đến.
a2. Chú bé//vùng dậy,vươn vai một cái biến thành tráng sĩ.
b. Suốt một đời ngườ//,từ thuở lọt lịng đến khi nhắm mắt xuơi tay/ , tre//với mình sống chết cĩ nhaụ
Dương Quốc Đạt Giáo án Ngữ văn 6 Kì 2
3/ Giữa các ranh giới ấy, ta phải dùng dấu câu nào để ngăn cách
–> Dùn dấu phẩỵ
-Học sinh đọc vd giải thích vì sao em lại đánh dấu phẩy vào vị trí trên ?
–> Yêu cầu học sinh đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong 4 câu trên. (mực đỏ)
- Chỉ định học sinh đọc to mục ghi nhớ SGK trg 158
IỊ CHỮA MỘT SỐ LỖI THƯỜNG GẶP
Câu 1a) Cho HS đọc và đặt dấu phẩy
–> Câu 1 : dấu phẩy dùng để ngăn cách các từ ngữ dùng làm CN
–> Câu 2 : dấu phẩy dùng để ngăn cách các từ ngữ dùng làm VN
Câu 1b) Cho HS đọc và đặt dấu phẩy
-> Câu 1b : dấu phẩy ngăn cách trạng ngữ với nồng cốt câu C-V
-> Câu 2 : dấu phẩy ngăn cách các vế của câu ghép.
IIỊ LUYỆN TẬP
BT1 : Dùng dấu phẩy :
+Vị trí a (1) : dấu phẩy ngăn cách trạng ngữ với nồng cốt câu C-V
+Vị trí a (2) : dấu phẩy ngăn cách giữa ( 2 vị ngữ với nồng cốt câu C-V)
+B1.1 : dấu phẩy ngăn cách giữa trạng ngữ với nồng cốt câu C-3/ Bài mới :
+B1.2 : dấu phẩy ngăn cách 2 bổ ngữ +B2 : giĩ bấc hun hút thổi
+B3.1,b3.2 : dấu phẩy ngăn cách 3 chủ ngữ +B4.2,b4.1 : dấu phẩy ngăn cách 3 VN