bùng cháy .
=> Ở đây cĩ quan hệ về mặt hình thức tương đồng .
2. VD : Cụm từ “ nắng giịn tan” tạo một cảm
giác đặc biệt .
=> Chuyển đổi cảm giác sang thị giác (chuyển đổi cảm giác)
- Giịn tan : Thường dùng để nêu đặc điểm của bánh . Đây là cảm nhận của vị giác.
* Nhận xét: Cĩ bốn kiểu thường gặp + Ẩn dụ về phẩm chất
+ Ẩn dụ về hình thức + Ẩn dụ về cách thức
+ Ẩn dụ về chuyển đổi cảm giác Ghi nhớ 2: SGK
IIỊ Luyện tập :
Bài 1: So sánh tác dụng ạ Cách nĩi thường
b. Cách nĩi so sánh gây ấn tượng
c. Cách nĩi ẩn dụ tạo sự liên tưởng thú vị . Bài 2: Tìm các ẩn dụ
ạ Ăn quả /kẻ trồng cây (cách thức ) b. mực /đen ; đèn /sáng (phẩm chất) c. Thuyền /bến ( phẩm chất )
Bài 3: Học sinh về nhà làm
HĐ 4:
4. Củng cố : (2’)
Dương Quốc Đạt Giáo án Ngữ văn 6 Kì 2
- Thế nào là ẩn dụ? Cĩ mấy kiểu ẩn dụ? - Chốt lại nội dung bài học qua ghi nhớ 5. Dặn dị : (1’)
- Hồn thành các bài tập
- Học bài cũ, soạn bài mới “ Luyện nĩi về văn miêu tả ”.
Ngày soạn : 19/02/0214 TIẾT : 96 Ngày dạy : 20/02/2014
LUYỆN NĨI VỀ VĂN MIÊU TẢ
Ị MỤC ĐÍCH :
1. Kiến thức:
- Phương pháp làm một bài văn tả ngườị
- Cách trình bày miệng một đoạn( bài) văn miêu tả : nĩi dựa theo dàn bài chuẩn bị .
2. Kĩ năng:
- Sắp xếp những điêu quan sát và lựa chọn theo một thứ tự hợp lí .
- Làm quen với việc trình bày miệng trước tập thể : nĩi rõ ràng, mạch lạc, biểu cảm . - Trình bày trước tập thể bài văn miêu tả một cách tự tin .
3. Thái độ: