- Nếu tả lại quang cảnh 1 buổi sáng trên quê hương em,
H: Anh của Kiều Phương là
người như thế nào ?
? Hình ảnh người anh trong bức
tranh và người anh thực của Kiều Phương cĩ khác nhau khơng ? *Yêu cầu HS nĩi về những người thân của mình (nĩi về anh, chị hoặc em của mình)
Lưu ý: Cần làm nổi bật đặc điểm
bẳng các hình ảnh, so sánh và nhận xét.
Chú ý: Phải trung thực, khơng tơ
vẽ làm dàn ý, khơng viết thành văn, nĩi chứ khơng đọc.
-Các nhĩm cử đại diện nĩi trước lớp .
IỊThực hành luyện nĩi *Bài tập 1/35 (SGK)
Từ truyện “Bức tranh của em gái tơi” hãy lập dàn ý để trình bày ý kiến của em trước lớp .
a) Kiều Phương : là một cơ bé nhanh nhẹn, giàu
tình cảm, cĩ ĩc quan sát và trí tưởng tượng phong phú , một cơ bé đáng yêu
+Ngoại hình : gương mặt bầu bĩnh thường lem luốc , đơi mắt đen ,rèm mi uốn cong ,răng khểnh. +Hành động : nhanh nhẹn ,kĩ lưỡng pha chế các màu để vào từng lọ, gặp bạn thì thường mừng quýnh lên .
+Tình cảm : hồn nhiên trong sáng xem mọi vật trong nhà đều thân thiết , nhất là anh trai .
b) Nhân vật người anh :
-Hình dáng : khơng tả rõ nhưng cĩ thể suy ra từ cơ em gái, chẳng hạn : cao , đẹp trai, sáng sủạ -Tính cách : ghen tị, nhỏ nhen, mặc cảm, ân hận, ăn năn , hối lỗị
-> Hình ảnh người anh thực và người anh trong bức tranh , xem kĩ thì khơng khác nhaụ Hình ảnh người anh trong bức tranh thể hiện bản chất tính cách của người anh qua caias nhìn trong sáng , nhân hậu của cơ em gáị
*Bài 2/ SGK/ 36
Trình bày về anh, chị, em của mình: - Hình dáng
- Tính cách - Tình cảm
Dương Quốc Đạt Giáo án Ngữ văn 6 Kì 2
-HS nhận xét, bổ sung? GV chốt ý .
=> Chuyển tiết 1 -> 2: (1') Thầy
và các em cùng tiếp tục luyện nĩi với các bài tập SGK.
*Bài 3/ 36 SGK (10')
*HS đọc y/c của bài tập 3.
Gợi ý: HS làm dàn ý theo các
câu hỏi ở BT và nĩi theo dàn ý đĩ về một đêm trăng.
- Đĩ là một đêm trăng như thế nàỏ
- Đêm trăng cĩ gì đặc sắc,tiêu biểu ?
- Em so sánh đêm tăng sáng với hình ảnh nàỏ
*Bài 4/ 36 SGK (10')
*Lập dàn ý và nĩi trước lớp về cảnh bình minh trên biển, cần tập trung vào so sánh, liên tưởng
Bài 5/36/SGK (10')
- HS nĩi về hình ảnh người dũng sĩ trong thế giới những câu chuyện cổ tích bẳng tư tưởng của mình.
- Nĩi theo dàn ý, khơng viết thành văn.
Ở mỗi bài tập, khi HS nĩi xong ,HS các nhĩm cĩ thể nhận xét, GV bổ sung và ghi điểm.
Hoạt động IIỊ (10') Tổng kết bài học :
- GV nhận xét tồn tiết học .
*Bài 3/ 36 SGK
GV gợi ý : đĩ là đêm trăng đẹp vơ cùng .
- một đêm trăng mà cả đất trời, con người và vạn vật như được tắm gội bởi ánh trăng …
- trăng là cái đĩa bạc trên tấm thảm nhung da trờị
*Bài 4/ 36 SGK
Lập dàn ý và nĩi trước lớp về quang cảnh một buổi sáng trên biển
-Mặt trời :quả cầu lửạ
-Bầu trời: trong veo,rực sáng .
- Mặt biển phẳng lì như tấm lụa mênh mơng. -Bãi cát: mịn màng, mát rượi .
- Những con thuyền : mệt mỏi , nằm ghếnh đầu lên bãi cát .
Bài 5/36/SGK
Hãy miêu tả người dũng sĩ theo trí tưởng tượng của em .
Gợi ý : Họ đều là những nhân vật đẹp, nhân hậu
và đặc biệt khỏe mạnh, dũng cảm
III . Tổng kết
Ưu:
HS vận dụng lý thuyết đã học của quan sát , tưởng tượng , so sánh, nhận xét khi miêu tả . - Khi quan sát HS đã biết kết hợp nhận xét nhận xét ,so sánh liên tưởng để làm cho bài nĩi hấp
dẫn .
- Diễn đạt rõ ràng,mạch lạc thể hiện rõ nội dung miêu tả .
- Do chưa chuẩn bị bài tốt cho nên tiết luyện nĩi thành cơng .
Tồn tại :cịn một vài em cịn nĩi sơ sài do chuẩn bị dàn ý chưa tốt ,năng lực quan sát, tưởng tượng, so sánh cịn hạn chế .
- Một vài em cịn nhút nhát ,thiếu tự tin ,lúng túng , diễn đạt yếụ
4. Củng cố : (2') Nhận xét giờ luyện nĩi .
5. Hướng dẫn tự học : (2')
- Xác định đối tượng miêu tả cụ thể , nhận xét về đối tượng và làm rõ nhận xét đĩ qua các
chi tiết , hình ảnh tiêu biểu .( Ví dụ ; tả một em bé khoảng ba tuổi ) và lập dàn ý cho đề văn đĩ.
- Chuẩn bị bài “Vượt thác".
***
Dương Quốc Đạt Giáo án Ngữ văn 6 Kì 2
Ngày soạn : 19/01/2014
Ngày dạy : 20/01/2014
Tiết 85: Văn bản: VƯỢT THÁC
(Trích: “Quê nội” - Võ Quảng)
ỊMục tiêu: Giúp HS
1.Kiến thức: Thấy được giá trị nội dung và nghệ thuật độc đáo trong "Vượt thác ". Một số biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản nhằm miêu tả thiên nhên và con người .
2.Kĩ năng: -Đọc diễn cảm : giọng đọc phải phù hợp với sự thay đổi trong cảnh sắc thiên nhiên.
-Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng con người và thiên nhiên trong đoạn trích.
3.Thái độ: Tình cảm yêu quí thiên nhiên, con người lao động, yêu quê hương đất nước .
IỊChuẩn bị:
1.Giáo viên: Soạn bàị Tìm đọc tài liệu liên quan .Sưu tầm tác phẩm của tác giả.
2. Học sinh: Soạn bài theo câu hỏi SGK
IIỊTiến trình bài dạy:
1.Ổn định lớp: (1') Kiểm diện sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ: (5') Kể tĩm tắt truyện “Bức tranh của em gái tơi” . Qua bài học cần ghi nhớ những gì?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài : (1') Ở bài học 19, chúng ta đã hiểu vể thiên nhiên hoang dã, phong phú,
độc đáo và cuộc sống con người ở vùng đất cực Nam Tổ quốc. Bài “Vượt thác” sẽ cung cấp cho chúng ta cảnh quan của một khúc sơng Thu Bồn của miền Trung Việt Nam với vẻ đẹp hùng vĩ, dữ dội của thiên nhiên và những con người lao động dũng cảm.
Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức
Hoạt động I:(7') Giới thiệu chung:
Gọi HS đọc về tác giả – tác phẩm ở chú thích SGK
Em hãy giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm ?
GV chốt ý: -tác phẩm viết về cuộc sống ở một làng quê ven sơng Thu Bồn trong những ngày sau cách mạng tháng Tám 1945 và những năm đầu của cuộc
ỊGiới thiệu chung:
1.Tác giả :Võ Quảng (1920-2007 )
quê ở Quảng Nam, nhà văn chuyên viết truyện cho thiếu nhị
2.Tác phẩm :
-"Vượt thác" trích từ chương XI của truyện "Quê nội"
kháng chiến chống thực dân Pháp.
Hoạt động II: (7') Đọc – Hiểu văn bản:
Hướng dẫn các đọc, chú ý thay đổi giọng điệu cho phù hợp với nội dung của từng đoạn : nhẹ nhàng; sơi nổi, mạnh mẽ; êm ả, thoải máị
GV giải thích một số từ khĩ.
? Đoạn trích cĩ thể chia làm mấy phần ?( bảng
phụ )
Đoạn 1: Từ đầu => "nhiều thác nước" Cảnh thuyền nhổ sào, ngược dịng sơng, chuẩn bị vượt nhiều thác nước.
Đoạn 2: Tiếp theo => "Cổ Cị" Cảnh Dượng Hương Thư chỉ huy thuyền vượt thác
Đoạn 3: Cịn lại Qua nhiều lớp núi, thuyền lại tiến tới vùng đồng bằng.
Hoạt động III: (17') Phân tích:
? Sau khi đọc bài văn, xác định vị trí quan sát để
miêu tả của người kể chuyện? (ở trên thuyền )
?Theo em, vị trí quan sát ấy cĩ phù hợp khơng?
(cĩ ) Vì saỏ( vì sẽ miêu tả được chi tiết những gì
diễn ra ) .
?Cảnh dịng sơng và hai bên bờ đã cĩ sự thay đổi
như thế nào theo từng chặng đường của con thuyền ?
Đoạn sơng ở đồng bằng thì êm đềm, hiền hịa ,thơ mộng, thuyền bè tấp nập.
-Cảnh hai bên bờ thì rộng rãi, trù phú với những bãi dâu trải ra bạt ngàn.
* Sắp đến đoạn cĩ nhiểu thác ghềnh thì cảnh vật hai bên bờ sơng cũng thay đổi : vườn tược um tùm, những chịm cổ thụ đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước, núi cao như đột ngột hiện ra trước mặt.
* Ở đoạn sơng cĩ nhiều thác dữ : " nước từ trên cao phĩng giữa hai vách đá dựng đứng chảy đứt đuơi rắn ".
* Ở đoạn cuối, dịng sơng vẫn chảy quanh co giữa những núi cao, nhưng dường như đã bớt hiểm trở và đột ngột mở ra một vùng khá bằng phẳng.
?Vì sao cảnh lại thay đổi như vậy ?
3.Đọc- Giải thích từ khĩ. 4.Bố cục: (3 phần )
IỊ Phân tích:
ạ Sự thay đổi cảnh quan thiên nhiên qua từng vùng.
-Cảnh dịng sơng và hai bên bờ thay đổi theo từng chặng đường của con thuyền , vừa thơ mộng vừa dữ dộị
b. Cảnh Dương Hương Thư chỉhuy con thuyền vượt thác :