- Đọc lại bài và soạn tiếp phần cịn lạị
Dương Quốc Đạt Giáo án Ngữ văn 6 Kì 2
***
Ngày soạn: 18/02/2014
TIẾT : 94 Ngày dạy: 19/02/2014
VĂN BẢN : ĐÊM NAY BÁC KHƠNG NGỦ
( MINH HUỆ ) (TT) Ị MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Giúp học sinh
1. Kiến thức:
- Hình ảnh Bác Hồ trong cảm nhận của người chiến sĩ .
- Sự kết hợp giữa yếu tố tự sự ,miêu tả với yếu tố biểu cảm và các biện pháp nghệ thuật khác được sử dụng trong bài thơ .
2. Kĩ năng:
-Kể tĩm tắt diễn biến câu chuyện bằng một đoạn văn ngắn .
-Bước đầu biết cách đọc thơ tự sự viết theo thể thơ năm chữ cĩ kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm thể hiện tâm trạng lo lắng khơng thể yên của Bác ;
- Tìm hiểu sự kết hợp giữa các yếu tố tự sự ,miêu tả, biểu cảm trong bài thơ . 3. Thái độ:
- Cĩ thái độ kính yêu Bác và làm theo 5 điều Bác Hồ dạỵ IỊ CHUẨN BỊ : GV: Giáo án + ảnh Bác chiến dịch biên giới HS : Vở soạn +vở ghi chép
IIỊ LÊN LỚP : 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Bài thơ “Đêm nay Bác khơng ngủ” cĩ mấy nhân vật? Đâu là nhân vật trung tâm?
- HS TL, GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: (1’) Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu hình tượng Bác Hồ, tiết học này thầy à
các em se tìm hiểu tâm tư của anh đội viên.
Hoạt động của thầy và trị Nội dung kiến thức
HĐ 1: Hướng dẫn tìm hiểu “ Tâm tư
của người đội viên chiến sĩ”: (15’)
- GV: Tâm tư người chiến sĩ được thể hiện trong hai lần anh thức dậỵ
? Trong lần thứ nhất, tâm tư của anh được thể hiện trong những câu thơ nàỏ
2. Tâm tư của người đội viên chiến sĩ:
- HS: “ Anh đội viên nhìn Bác…nằm” “ Anh đội viên mơ màng…khơng?” “ Khơng biết nĩi mà đi”
? Ngay ở khổ thơ đầu, từ “ mà sao” cho thấy tâm trạng gì của anh đội viên? - HS: Tâm trạng ngạc nhiên, băn khoăn.
? Sau tâm trạng ấy là tình cảm gì? (Càng nhìn lại càng thương- Người cha mái tĩc bạc)
- Tình cảm yêu thương, kính trọng. ? Anh đội viên đã cảm nhận hình ảnh Bác như thế nàỏ Hiểu như thế nào về hai câu thơ đĩ?
* GV bình : Hình ảnh Bác Hồ hiện ra
qua cái nhìn đầy súc động của anh chiến sĩ vừa lớn lao, vĩ đại vừa ấm áp, chân tình. Phải chăng chính tình cảm bao la của Bác là ngọn lửa sưởi ấm và xua tan cái lạnh hoang vắng của rừng khuya, xua tan nỗi vất vả, nhọc nhằn và sự lo lắng của mỗi người chiến sĩ? Câu thơ ngắn gọn với hình ảnh so sánh hợp lý vừa gợi tả hình ảnh Bác vĩ đại và gần gũi , vừa thể hiện tình cảm thân thiết, ngưỡng mộ của anh đội viên đối với Bác.
? Trước tấm lịng bao la của Bác, anh đội viên thổn thức, thì thầm trong câu hỏi ân cần: “ Bác ơi! Bác…khơng?” rồi “ Anh nằm lo Bác ốm…” Con nhận thấy tâm trạng gì của ngưịi chiến sĩ? - HS: Tâm trạng bồn chồn, thao thức, lo lắng.
? Lần thứ ba thức dậy thái độ tâm trạng của anh cĩ gì khác so với lần trước? Hai câu thơ “ Mời Bác ngủ Bác ơi!” và “Bác ơi! Mời Bác ngủ!” ( nhấn mạnh) cĩ tác dụng gì trong vịêc thể hiện tâm trạng anh chiến sĩ?
- HS: Tác dụng nhấn mạnh sự thiết tha,
ngâm bên bếp lửạ
- Yêu thương, kính trọng Bác bằng tình thương của người con đối với chạ
- Cảm nhận về hình ảnh Bác lớn lao, vĩ đại “ lồng lộng” ấm áp, gần gũi “ấm hơn”
- Lo lắng, bồn chồn khi Bác khơng ngủ.
- Hốt hoảng, thiết tha, năn nỉ “ Mời Bác ngủ Bác ơi”
- Vui sướng mênh mơng khi được thức cùng Bác.
Dương Quốc Đạt Giáo án Ngữ văn 6 Kì 2
năn nỉ, diễn tả tăng dần mức độ bồn chồn , lo lắng và tình cảm chân thành của người đội viên đối với Bác.
? Tại sao từ chỗ bồn chồn, lo lắng, anh đội viên lại chuyển sang “ vui sướng mênh mơng”?
- HS: Vì anh đã hiểu ra tình cảm yêu thương mênh mơng của Bác và được sống trong tình cảm yêu thương ấỵ
*GV bình: Được tiếp cận, được thấu
hiểu tình thương và đạo đức cao cả của Người, anh chiến sĩ lớn thêm lên về tâm hồn tình cảm và được hưởng một niềm hạnh phúc thật sự lớn laọ Diễn biến tâm trạng của anh dừng lại ở giây phút tâm tư anh bừng sáng. Hố ra cái dáng suy tư của Bác bắt nguồn từ mối khơng an lịng , từ tình thương giản dị nhưng rất đỗi mênh mơng.
HĐ 2: Suy ngẫm của tác giả: (6’)
? Khổ cuối là suy ngẫm của tác giả. Đọc khổ thơ, vì sao tác giả nĩi: “Vì một lẽ thường tình”. Cách nĩi giản dị nhưng cĩ gì độc đáỏ
- HS: Trả lời
* GV bình : Cái đêm khơng ngủ miêu tả
trong bài thơ chỉ là một trong số vơ vàn đêm khơng ngủ của Ngườị Việc Người “ khơng ngủ” vì lo việc nước, việc dân, vì thương bộ đội , dân cơng đã là một “ lẽ thường tình” của cuộc đời Bác, vì Bác là Hồ Chí Minh- lãnh tụ của dân tộc và người cha thân yêu của quân đội ta, cuộc đời Người dành chọn cho nhân dân tổ quốc. Đĩ chính là lẽ sống “ Nâng niu tất cả chỉ quên mình” của Bác mà mọi người dân đều thấu hiểụ
HĐ 3: Hướng dẫn tổng kết (15’)
? Nêu nội dung, ý nghĩa của bài thơ? - HS: Trả lời
- GV: Nhận xét, bổ sung.
Qua diễn biến tâm trạng của người chiến sĩ, bài thơ đã biểu hiện cụ thể, chân thực tình cảm thương mến, kính yêu, lịng biết ơn và niềm hạnh phúc của người chiến sĩ nĩi riêng và của nhân dân nĩi chung đối với Bác- vị lãnh tụ vĩ đại mà bình dị.
3. Suy ngẫm của tác giả:
- Tác giả nhận ra đây là một trong muơn vàn đêm khơng ngủ của Ngườị
- Tác giả đã nêu được một chân lý hiển nhiên: Bác luơn yêu thương hi sinh tất cả cho mọi ngườị
IIỊ TỔNG KẾT: 1. Nội dung : 1. Nội dung :
- Phản ánh tấm lịng yêu thương giản dị mà sâu sắc của Bác đối với quân và dân tạ
? Nhận xét về nghệ thuật: (Thể thơ?
Lời thơ?)
- HS: Trả lờị - GV: Kết luận
- Biểu hiện tình cảm yêu quí cảm phục của người chiến sĩ, của nhân dân đối với Bác.
2. Nghệ thuật :
- Thể thơ 5 chữ phù hợp với việc biểu đạt nội dung thơng qua một câu chuyện kể.
- Lời lẽ giản dị, chân thành với nhiều từ láy gợi hình, gợi cảm.
3. Củng cố : (2’)
- Đọc diễn cảm khổ thơ em thích nhất. - Kể lại câu chuyên bằng văn xuơị 4. Hướng dẫn học ở nhà. (1’)