HS : Vở soạn +vở ghi chép
IIỊ LÊN LỚP : 1. Ổn định tổ chức: (1’)
HĐ1 2. Kiểm tra bài củ : (4’) Nội dung của bài “ Buổi học cuối cùng”.
3. Bài mới :
* Giới thiệu bài: (1’) Tại vì sao mà nhân dân ta gọi Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc - người cha của đồng bào tả Tiết học hơm nay sẽ giúp các em phần nào giải thích dược điều đĩ – văn bản: Đêm nay Bác khơng ngủ (Minh Huệ).
Hoạt động của thầy và trị Nội dung kiến thức
HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu chung (15’)
- HS: Đọc chú thích SGK
? Em hiểu gì về tác giả Minh Huệ? - HS trình bày
- GV nhận xét, bố sung.
- GV giới thiệu thêm về sự nghiệp sáng tác văn chương của ơng .
? Em hãy nêu hiểu biết của em về tác phẩm?
Ị TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả: SGK
2. Tác phẩm: SGK
Dương Quốc Đạt Giáo án Ngữ văn 6 Kì 2
- HS: Trả lời
- GV: Hướng dẫn đọc -> Đọc mẫu một đoạn -> HS đọc tiếp -> GV nhận xét.
- GV: Giải thích một số từ khĩ.
? Thể loại văn chủ yếu của tác phẩm này là gì?
- HS: Thảo luận -> Trả lời:
? Bài thơ được làm theo thể thơ nàỏ
? Bài thơ được chia làm mấy phần? Nội dung từng phần?
- 2 đoạn: 9 khổ đầu, 7 khổ tiếp.
- 3 đoạn: 9 khổ đầu, khổ 10 -> 15, khổ 16...
HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản (21’)
? Hình ảnh Bác hiện lên trong khơng gian, thời gian như thế nàỏ
- HS: Trời khuya, mưa lạnh, bên bếp lửa trong mái lều xơ xác.
- GV: Hình ảnh Bác hiện ra qua cái nhìn của anh đội viên và được miêu tả ở nhiều phương diện: hình dáng, tư thế, cử chỉ, hành động và lời nĩi…
? Hãy tìm chi tiết miêu tả hình dáng tư thế? - HS: Trả lời
* GV bình: Những câu thơ đã khắc hoạ đâm
nét về tư thế và dáng vẻ yên lặng, trầm ngâm của Bác Hồ trong đêm khuya bên bếp lửạ Nét ngoại hình ấy được lặp đi lặp lại và nhấn mạnh hơn ở lần thứ ba khi anh đội viên thức giấc và nhìn thấy: Bác từ chỗ ngồi “ lặng yên” đã thành ngồi “ đinh ninh”, từ vẻ mặt “trầm ngâm” đến “ chịm râu im phăng phắc” Nét ngoại hình ấy đã biểu hiện chiều sâu tâm trạng của Bác và tâm trạng ấy sẽ được bộc lộ rõ hơn qua cử chỉ, hành động , lời nĩị
? Hãy tìm những chi tiết miêu tả hành động của Bác? Hành động này thể hiện tình cảm gì của Ngườỉ
- HS: Trả lời
* GV bình : Hành động này đã thể hiện sâu
3. Đọc và tìm hiểu chú thích
4. Thể thơ: Năm chữ 5. Bố cục: 2 hoặc 3 đoạn...
IỊ TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Hình ảnh Bác Hồ:
- Tư thế: ngồi lặng yên, vẻ mặt trầm ngâm, tư thế “ngồi đinh ninh, chịm râu im phăng phắc”
- Cử chỉ, hành động: đốt lửa cho chiến sĩ, dém chăn, nhĩn chân nhẹ nhàng.
sắc tình yêu thương và sự chăm sĩc ân cần, tỉ mỉ của Bác Hồ với các chiến sĩ.Bác như người cha, người mẹ chăm lo cho giấc ngủ của những đứa con. Sự chăm sĩc thật chu đáo, ân cần, khơng sĩt một aị Đặc biệt cử chỉ “ nhĩn chân nhẹ nhàng” của Bác Hồ khơng làm các chiến sĩ thức giấc là một chi tiết đặc sắc, giản dị mà súc động, bộc lộ tấm lịng yêu thương chứa chan, sự tơn trọng, nâng niu của vị lãnh tụ đối với những người chiến sĩ bình thường giống như cử chỉ của người mẹ nâng niu giấc ngủ của đứa con nhỏ.
? Những lời nĩi của Bác với chiến sĩ thể hiện điều gì?
? Đến đây, ta hiểu Bác khơng ngủ đâu chỉ vì chăm sĩc giấc ngủ cho bộ đội mà cịn vì một lẽ khác nữả Đĩ là lẽ gì?
- HS: Vì lẽ thương cho đồn dân cơng phải chịu giĩ rét, giá lạnh giữa rừng khuyạ
? Qua tất cả các chi tiết trên , hình ảnh của Bác hiện lên như thế nàỏ
- HS: Trả lời
- GV: Liên hệ một số câu thơ viết về Bác: + Ơi lịng Bác vậy cứ thương tạ
+ Bác ơi! Tim Bác mênh mơng thế. Ơm cả non sơng, mọi kiếp ngườị Bác để tình thương cho chúng con.
Sự chăm sĩc chu đáo, ân cần.
- Lời nĩi: “ Chú cứ việc ngủ ngon- ngày mai đi đánh giặc” “ Bác thương đồn dân cơng…mau mau”
tình thương, sự lo lắng của Bác.
Hình ảnh Bác hiện lên trong bài thơ thật giản dị, gần gũi, chân thực mà hết sức lớn laọ Bài thơ đã thể hiện một cách cảm động, tự nhiên và sâu sắc tấm lịng yêu thương, mênh mơng sâu lặng, sự chăm sĩc ân cần, chu đáo của Bác Hồ với chiến sĩ và đồng bàọ
3. Củng cố : (2’)
- Đọc diễn cảm khổ thơ em thích nhất. - Kể lại câu chuyên bằng văn xuơị 4. Hướng dẫn học ở nhà.(1’)