Cảnh Dương Hương Thư chỉ huy con thuyền vượt thác :

Một phần của tài liệu giao an ngu van 6 ki 2 (Trang 37 - 40)

- Nếu tả lại quang cảnh 1 buổi sáng trên quê hương em,

b. Cảnh Dương Hương Thư chỉ huy con thuyền vượt thác :

Dương Quốc Đạt Giáo án Ngữ văn 6 Kì 2

GV giải thích : do địa lí ở vùng miền Trung nước

ta cĩ giải đồng bằng hẹp tiếp liền với núi, vì vậy phần lớn các dịng sơng khơng dài lắm , độ dốc lớn, cĩ nhiểu thác và dịng chảy thay đổi rõ rệt qua từng vùng.

? Em cĩ nhận xét gì về cảnh thiên nhiên nơi đây ?

GV chuyển ý : với cảnh quan như vậy thì hình

ảnh con người chèo thuyền vượt thác dữ như thế nào , chúng ta tìm hiểu phần b.

?Cảnh con thuyền vượt thác đã được miêu tả như

thế nào ?

HS tìm : (Nước từ trên cao phĩng xuống chảy đứt đuơi rắn.

Ba người liên tục phĩng sào xuống lịng sơng., chiếc sào cong lại, nước bị cản văng bọt tứ tung, thuyền vùng vằng cứ chực trụt xuống )

GV :Động từ : trụ , ghì, phĩng, uốn được dùng rất

phù hợp miêu tả cơng việc nặng nhọc, khẩn trương của người lái, người chèo , người phĩng sàọ

Đặc biệt từ vùng vằng dùng rất hay, nĩ diễn tả được sự cố gắng chống chọi của con người, sự ngang ngược của dịng thác, sự khĩ bảo của con thuyền.

? Người chỉ huy con thuyền vượt thác là ai ? ?Tìm chi tiết miêu tả ngoại hình và hành động của

Dượng Hương Thư ?

Ngoại hình : Dương Hương Thư như một pho tượng đồng đúc. Các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, * Động tác :co người phĩng chiếc sào xuống lịng sơng, ghì chặt đầu sào, cắn răng, thả sào, rút sào nhanh như cắt .

Em cĩ nhận xét gì về ngoại hình và những động tác của DHT trong cuộc vượt thác?

Cĩ thể nĩi khái quát như thế nào về dượng Hương Thư ?

Hoạt động IV: (3') Tổng kết:

Hãy chỉ ra nét đặc sắc trong nghệ thuật của văn bản ?

* Cảnh con thuyền vượt thác :

Ba người liên tục phĩng sào xuống lịng sơng , dùng hết sức chống lại dịng thác, thuyền vùng vằng cứ chực trụt xuống.

Thuyền vượt qua khỏi thác Cổ Cị.

* Dượng Hương Thư trong cảnh vượt thác :

-Ngoại hình : khỏe, đẹp, rắn chắc thể hiện sức mạnh, sự cố gắng hết sức, tập trung tất cả tinh thần và nghị lực để chiến đấu với dịng thác. -Động tác :nhanh nhẹn , quyết liệt => Con người lao động quả cảm, người chỉ huy vượt thac dày dạn kinh nghiệm đồng thời là người khiêm nhường, nhu mì trong cuộc sống gia đình.

IIỊTổng kết : 1. Nghệ thuật :

-Phối hợp miêu tả cảnh thiên nhiên và miêu tả ngoại hình, hành động của con ngườị

-Sử dụng phép nhân hĩa, so sánh phong phú và cĩ hiệu quả.

-Lựa chọn các chi tiết miêu tả đặc sắc , cĩ chọn lọc.

-Sử dụng ngơn ngữ giàu hình ảnh, biểu cảm và gợị lên nhiều liên tưởng .

HS chỉ ra một số hình ảnh nhân hĩa, so sánh :

-Những chịm cổ thụ dáng mãnh liệt, đứng trầm ngâm, lặng nhìn xuống nước.

- Dương Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, giống như một hiệp sĩ...vĩ.

-Những cây tọ..như những cụ già....

?Em hãy nêu ý nghĩa văn bản ?

Hoạt động V:(2') Luyện tập

?Hãy nêu những nét đặc sắc của phong cảnh thiên

nhiên được miêu tả ở bài “Sơng nước Cà Mau” và “Vượt thác”?

GV hướng dẫn HS lập bảng so sánh về nội dung và nghệ thuật của mỗi tác phẩm.( bảng phụ )

một bài ca về thiên nhiên, đất nước quê hương, về lao động; từ dĩ đã kín đáo nĩi lên tình yêu đất nước, dân tộc của nhà văn.

* Ghi nhớ SGK /41 IV. Luyện tập

* Những nét đặc sắc về phong cảnh:

- Thiên nhiên sơng nước Cà Mau cĩ vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ đầy sức hoang dã, chợ Năm Căn là hình ảnh cuộc sống tấp tập, trù phú, độc đáo vùng cực nam Tổ quốc

+ Phong cảnh thiên nhiên thay đổivà cảnh vượt thác dữ dội của con thuyền trên sơng Thu Bồn tỉnh Quảng Nam.

* Nghệ thuật miêu tả:

- Tả cảnh sơng nước từ ấn tượng chung, từ cái nhìn khái quát đến cụ thể .

- Nghệ thuật tả cảnh, tả người, từ điểm nhìn trên con thuyền theo hành trình vượt thác.

4. Củng cố :(1') Nhắc lại nghệ thuật, nội dung bài học

5.Hướng dẫn tự học :(1')

-Hiểu ý nghĩa của các phép tu từ được sử dụng trong bài khi miêu tả cảnh thiên nhiên. -Chỉ ra những nét đặc sắc của phong cảnh thiên nhiên được miêu tả trong "Sơng nước Cà Mau " và "Vượt thác ".

-Học thuộc bài

-Soạn bài: So sánh ( tiếp theo )

Dương Quốc Đạt Giáo án Ngữ văn 6 Kì 2

Ngày soạn : 21/01/2014

Ngày dạy : 22/01/2014

Tiết 86

Tiếng Việt: SO SÁNH (tiếp theo)

ỊMục tiêu:Giúp HS

1.Kiến thức: Nắm 2 kiểu so sánh cơ bản là so sánh ngang bằng và so sánh khơng ngang bằng, hiểu tác dụng của so sánh .

2.Kĩ năng:

-Phát hiện sự giống nhau giữa các sự vật để tạo ra được những so sánh đúng, haỵ -Đặt câu cĩ sử dụng phép tu từ so sánh theo hai kiểu cơ bản.

3.Thái độ: Thích thú khi học phép so sánh .

IỊChuẩn bị:

1.Giáo viên: Soạn và lấy nhiều ví dụ, tìm tài liệu liên quan Tích hợp phần Văn ở bài

“Sơng nước Cà Mau” .Bảng nhĩm.

2. Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài ở nhà.

IIỊTiến trình bài dạy:

1.Ổn định lớp: (1')Kiểm diện sĩ số

2.Kiểm tra bài cũ: (5') So sánh là gì? Nêu cấu tạo của phép so sánh? cho VD cụ thể?

3. Bài mới: * Giới thiệu bài:

Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức

Hoạt động I: (10') Các kiểu so sánh HS đọc khổ thơ. . Tìm phép so sánh trong khổ thơ ? Từ ngữ chỉ ý so sánh trong các phép so sánh trên cĩ gì khác nhaủ GV giảng giải và chốt: Từ: "chẳng bằng" vế A khơng ngang bằng với vế B.

Ị Các kiểu so sánh

Một phần của tài liệu giao an ngu van 6 ki 2 (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(192 trang)
w