1 Kim Loi, N., Trai, N., Thi Thuy, H. et al. (2011), ‘Đánh giá các tác động biến đổi khí hậu và Thích ứng tại Miền trung Việt Nam sử dụng phương pháp tiếp cận đầu nguồn và dựa vào cộng đồng. Nghiên cứu trường hợp tại tỉnh Quảng Nam’, <www.leanhtuan.com/pdf/CC_ phương pháp tiếp cận đầu nguồn và dựa vào cộng đồng. Nghiên cứu trường hợp tại tỉnh Quảng Nam’, <www.leanhtuan.com/pdf/CC_ SWAT_QNam.pdf>, cập nhật ngày 17/5/ 2011, truy cập ngày 2/7/ 2012.
2 Ho, L. T. K., Umitsu, M., and Yamaguchi, Y. , ‘Lập bản đồ thiệt hại lũ lụt bằng các hình ảnh vệ sinh và SRTM DEM tại lưu vực Vũ Gia – Thu Bồn, Miền trung Việt Nam’, International Archives of the Photogrammetry, Remote Sensing and Spatial Information Science/Tập XXXVIII, Bồn, Miền trung Việt Nam’, International Archives of the Photogrammetry, Remote Sensing and Spatial Information Science/Tập XXXVIII, Phần 8, 2010, truy cập ngày 2/7/2012.
3 Chau, V. N., Holland, J., Cassells, S. et al. (2013), ‘Sử dụng gIS để lập bản đồ các tác động đối với nông nghiệp từ các trận lũ cực đoan tại Việt Nam’, Địa lý ứng dụng, 41/0: 65–74. Việt Nam’, Địa lý ứng dụng, 41/0: 65–74.
4 Những thách thức thay đổi và Trường đại học Huế, Đánh giá Nguy hiểm, Năng lực và Tính dễ bị tổn thương tại Đà nẵng, ACCCRN, 2010, <www.acccrn.org>, truy cập ngày 3/7/ 2012. <www.acccrn.org>, truy cập ngày 3/7/ 2012.
TIếP cậN
Các mô hình lũ lụt, như đề cập ở trên, có thể được sử dụng ở một số khía cạnh trong công tác quy hoạch và phát triển đô thị. Hầu hết các mô hình được lập như liệt kê trong Bảng 1, trong phương pháp kỹ thuật là tương tự hoặc thậm chí giống nhau. Về cơ bản có thể thấy rằng, dòng chảy từ sông thượng nguồn đi theo suối và khu vực ngập nước trong vùng đất thấp, mang tới giả định về khu vực bị ngập lụt và mực nước tối đa, như được trình bày trong Hình 2 (trên). Riêng Mô hình 13 tập trung vào hệ thống thoát nước đô thị của Đà nẵng và được coi là loại mô hình độc đáo. Nếu không đề cập thêm khác, bài báo này sẽ tham chiếu mô hình từ 1 đến 11.
Trọng tâm của các mô hình, vì vậy theo một cách nào đó sự hỗ trợ mà được cung cấp bởi từng mô hình, có thể được nói là chi tiết, nhưng tác động của biến đối khí hậu là trọng tâm của hầu hết các mô hình, đánh giá những trận lụt tồi tệ như thế nào có thể xảy ra do biến đổi khí hậu. Ngoài biến đổi khí hậu, các trọng tâm khác bao gồm quản lý các bể chứa, lập bản đồ khẩn cấp hoặc hỗ trợ trực tiếp cho công tác quy hoạch đô thị thành phố Đà Nẵng. Theo lý thuyết, tất cả các mô hình này có thể liên quan tới những yếu tố này. Những yếu tố ngoài mô hình như bể chứa, không cần thay đổi, những yếu tố khác trong phạm vi mô hình như tác động của đường cao tốc, với thay đổi.
Khu vực lập mô hình về cơ bản là giống nhau trong tất cả các mô hình, chỉ có một mô hình trọng tâm vào khu vực phía Bắc của Đà Nẵng và do đó là một điểm khác biệt về khía cạnh này. Mặc dù vậy các mô hình tập trung vào tỉnh này hay tỉnh khác, thì mọi mô hình cho các sông Vu gia và Thu Bồn đều đề cập tới cùng một khu vực cốt lõi, đơn giản vì khu vực này có các dữ liệu thủy văn, các dữ liệu có sẵn cho những khu vực này cũng như các yếu tố kỹ thuật theo yêu cầu. Do đó, nếu thiết lập một mô hình cho Đà Nẵng thì cần phải xem xét phần vùng đất thấp của Quảng Nam trong cùng một mô hình hoặc trong một mô hình riêng/cao cấp (ví dụ số 8 và 8a trong Bảng 1).
Kết quả từ các mô hình trong Bảng 1 về cơ bản giống nhau. Bản đồ lũ lụt là những kết quả chính được trình bày trong các báo cáo. Nhưng, cũng phải nói rõ ràng rằng, thậm chí các kết quả khác nhau, thì hầu hết các mô hình khác cũng có thể đưa ra những kết quả giống nhau. Có thể nói một cách đơn giản là các bối cảnh khác đã được lập mô hình.
Tóm lại ba yếu tố trên, có thể nói rằng, các mô hình hiện có có thể hỗ trợ những người đưa ra quyết định trong phạm vi những trọng tâm cụ thể. Mặt khác, trên cơ sở tính tới các kết quả chính tương tự, các mô hình và kết quả hiện có có thể khiến cho những người đưa ra quyết định thấy khó khăn khi phải quyết định lựa chọn cái nào, đặc biệt là khi các kết qủa có thể khác nhau giữa các mô hình do các dữ liệu đầu vào khác nhau, như thảo luận trong đoạn tiếp theo.