Kể từ năm 2010, biến đổi khí hậu đã trở thành một chủ đề thu hút sự quan tâm ngày một nhiều của các nhà quy hoạch không gian tại Việt Nam Các đối tác phát triển song phương và đa phương của Chính phủ Việt Nam đã và đang

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng tới thành phố xanh và bền vững tại việt nam (Trang 49)

hoạch không gian tại Việt Nam. Các đối tác phát triển song phương và đa phương của Chính phủ Việt Nam đã và đang đề xuất rất nhiều hình thức quy hoạch không gian để giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu như:

• Mạng lưới các thành phố ở Châu Á chống chịu với Biến đổi khí hậu (Asian Cities Climate Change Resilience Network – viết tắt là ACCCRN) đề xuất Kế hoạch Hành động Chống chịu với Biến đổi khí hậu dành cho Đà Nẵng (2010);

• Tài liệu của World Bank về “Quy hoạch Đô thị Chống chịu Thiên tai” năm 2012, trong đó yêu cầu xây dựng các

Kế hoạch Hành động chống chịu thiên tai của các địa phương;

• Tài liệu Tóm tắt về Đô thị số 3 (tháng 6/2013) của World Bank đề xuất chuẩn bị một bản Kế hoạch Tầm nhìn với các Kỹ thuật Quản lý Thích ứng để phát triển bền vững bao gồm cả biến đổi khí hậu;

• Kể từ năm 2012, ADB đã hỗ trợ xây dựng một Kế hoạch Hành động về Biến đổi khí hậu đa hướng, trong đó quy hoạch không gian ở cấp thành phố chỉ là một trong các hợp phần. Sáng kiến của ADB cũng khuyến nghị thành lập Ban kiểm tra Khả năng Chống chịu Biến đổi Khí hậu (Climate Change Resilience Audits) để xác định các tổn thương và khả năng chống chịu của những khu vực dân cư hiện có.

2.Những người đề xuất các kế hoạch đô thị mới liên quan đến biến đổi khí hậu thường xuyên kêu gọi việc lồng ghép, mở rộng quy mô và nhân rộng các kế hoạch đó. Tuy nhiên, vấn đề chưa rõ ràng nằm ở chỗ làm thế nào để có thể hoàn

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng tới thành phố xanh và bền vững tại việt nam (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)