Số vị trí ngập và

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng tới thành phố xanh và bền vững tại việt nam (Trang 35)

sự tự tin quá mức của các bên liên quan vào các giải pháp này.

Những Quy hoạch được đề cập ở trên tập trung chủ yếu vào các giải pháp công trình và hầu như không thể xét đến một cách đầy đủ về tính tố bất định của các thông số đầu vào trong bối cảnh phát triển của thành phố Hồ Chí Minh và biến đổi khí hậu. Những bản phân tích thiên lệch về hướng giảm ngập, sử dụng phương pháp thống kê thông thường đã dẫn tới những biện pháp được đề suất có chi phí cao và kém linh hoạt.

3. cÁc yếu Tố bẤT ĐỊNH3.1 THủy VăN 3.1 THủy VăN

Mặc dù những quan sát từ các trạm đo thủy văn quanh thành phố Hồ Chí Minh đều cho thấy mực nước có hiện tượng dâng (Hình 4) , tuy nhiên số liệu trung bình trượt 10 năm đã đặt ra câu hỏi về ảnh hưởng thực của nước biển dâng đối với sự bất thường của thủy văn ở khắp thành phố Hồ Chí Minh. Trong khi độ dốc xu thế của mực nước biển đã không thay đối hoặc thậm chí là giảm nhẹ từ giữa những năm 1990, độ dốc xu thế của mực nước sông vẫn tiếp tục tăng (Hình 5).

Xu hướng mực nước quanh thành phố tăng lên từ giữa những năm 1980s có thể được giải thích bằng sự phát triển của việc thực hiện quản lý nước và san lấp đất để chuyển các vùng đất thấp và hệ thống nước thành nhà ở và khu công nghiệp (xem Phần III-2 và hình 7-8).

Trong 60 năm qua, lượng mưa trận lớn nhất hàng năm vẫn tăng đều (Hình 6), làm cho chu kỳ lặp lại giảm dần theo thời gian. Năng lực hoạt động của các công trình thoát nước thấp hơn so với mong đợi ở một số dự án quản lý ngập lụt của thành phố Hồ Chí Minh là một trong những chủ đề được quan tâm nhất trong thiết kế hệ thống công trình chống ngập.

Hình 2. Diễn biến tình trạng ngập của TPHCM.

Hình 3. Quy hoạch kiểm soát thủy triều của thành phố HCM: Quy hoạch của Bộ Phát triển Nông nghiệp và Nông thôn (2008, đường màu vàng) và Quy hoạch biến thể của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2013, đường màu đỏ).

Năm Quận trung tâm Quận trung tâm

Số vị trí ngập mực nước tối đa

Z(cm)

Z(cm)

Vàm Kênh (Biển) Nhà Bè Thủ Dầu Một Phú An Mự c nư ớc (cm) Phú An Thủ Dầu Một Năm Biển Nhà Bè

Mực nước cao nhất hàng năm

Hình 5. Tốc độ tăng bình quân trong từng thời kỳ 10 năm tại khu vực thành phố HCM và ngoài biển (Vàm Kênh).

(cm/năm) Phú AnThủ Dầu Một

Nhà Bè Vàm Kênh Tốc độ tăng của mực nước

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng tới thành phố xanh và bền vững tại việt nam (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)