Hiện nay, phương pháp của Việt Nam trong việc quản lý phân bổ không gian cho hoạt động của con người mang đặc điểm gồm hai mặt và được thể hiện trong hai hệ thống quy hoạch liền nhau Môt hệ thống quy hoạch

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng tới thành phố xanh và bền vững tại việt nam (Trang 50)

mang đặc điểm gồm hai mặt và được thể hiện trong hai hệ thống quy hoạch liền nhau. Môt hệ thống quy hoạch sử dụng đất và bên cạnh đó là một hệ thống quy hoạch xây dựng, cùng quản lý các khu vực địa lý giống nhau. Luật Đất đai (LĐĐ) tháng 11/2003 và Nghị định đi kèm về việc Thực hiện Luật Đất Đai (NĐ LĐĐ) tháng 10/2004 (Nghị định 181/2004/ND-CP) do Bộ Tài nguyên và Môi trường (Bộ TNMT) đưa ra bao gồm một hệ thống quy hoạch sử dụng đất được xây dựng hoàn chỉnh song song với các quy định về quy hoạch (tổng thể đô thị) chung/ quy hoạch tổng thể xây dựng được đưa vào luật lần đầu tiên trong Luật Xây dựng năm 2003 (LXD) và sau đó được sửa đổi thêm trong Luật Quy hoạch Đô thị năm 2009 (LQHĐT). LĐĐ/NĐ LĐĐ đưa ra một hệ thống toàn diện các loại hình sử dụng đất và nhóm sử dụng đất gần giống với các đề án quy hoạch khu chức năng trong các hệ thống quy hoạch đô thị ở những nền kinh tế tiên tiến. LĐĐ/NĐ LĐĐ xác định loại hình sử dụng đất sẽ trở thành một thành phần cơ bản trong tập hợp các quyền lợi pháp lý mà người có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (gCNQSDĐ) nhận được. gCNQSDĐ tạo cho người nhận niềm tin chắc chắn rằng mình được quyền hợp pháp sử dụng mảnh đất ghi trong gCNQSDĐ. Lòng tin do được sở hữu tài sản đặc biệt quan trọng vì chúng được chuyển thành các lợi ích về tài chính được giao, và theo đó tạo ra áp lực tổng hợp để thực hiện thông qua chính quyền các tỉnh/thành phố. Việc kết hợp thực hiện của nhiều cá nhân tạo ra tác động mạnh mẽ lên thực tế cuối cùng cũng được xây dựng. Thực tế mà nói, các quyền lợi được thể hiện trong gCNQSDĐ có thể thậm chí còn mạnh hơn các quyền đưa ra trong giấy phép xây dựng.

7.LĐĐ/ NĐ LĐĐ chia toàn bộ diện tích đất đai trên cả nước thành ba loại chính: đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp, và đất không sử dụng. Loại được đặc biệt chú ý là các loại hình sử dụng đất phi nông nghiệp, trong đó nghiệp, và đất không sử dụng. Loại được đặc biệt chú ý là các loại hình sử dụng đất phi nông nghiệp, trong đó bao gồm các nhóm chính gồm các loại hình sử dụng đất đô thị, bao gồm giao thông vận tải và cơ sở hạ tầng “xanh”: đất ở tại các đô thị/đất xây dựng các dãy tòa nhà/đất sử dụng để xây trụ sở văn phòng các cơ quan chính

quyền/đất để xây dựng các công trình công cộng/đất được sử dụng cho mục đích công/đất để xây dựng các công trình công cộng với hành lang an toàn/ ất khu công nghiệp, khu kinh tế và khu công nghệ cao. NĐ LĐĐ tăng triệt để và trình bày chi tiết nhóm các hình thức sử dụng đất phục vụ mục đích công và các công trình cơ sở hạ tầng công cộng, đưa ra thêm các hình thức sử dụng đất như: hệ thống giao thông đi lại và giao thông vận tải bao gồm (trong số các hình thức khác) nhà ra, bãi các phương tiện và bãi đỗ ô tô/hệ thống thoát nước/hệ thống cấp nước/hệ thống điện/đập và đê/trường học, bệnh viện, trường mẫu giáo, công viên và vườn cây.

b.I.2. Hệ THốNg cÁc Quy HoạcH sử DụNg ĐẤT

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng tới thành phố xanh và bền vững tại việt nam (Trang 50)