Dự THảo bộ TIêu cHí

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng tới thành phố xanh và bền vững tại việt nam (Trang 27 - 29)

Bộ tiêu chí thành phố bền vững về môi trường là một tập hợp các tiêu chí, chỉ tiêu quan trọng phản ánh các vấn đề về phát triển bền vững môi trường tại đô thị một cách cơ bản, khái quát.

3.1 mục TIêu

Bộ tiêu chí thành phố bền vững về môi trường được thiết kế nhằm đánh giá sự bền vững về môi trường của một đô thị chỉ ra những tiêu chí mà thành phố đạt được, những tiêu chí chưa đạt được và những thách thức mà thành phố đang phải đối mặt, từ đó hỗ trợ các nhà quản lý, nhà chính sách trong việc xác định được các vấn đề ưu tiên cần phải thực hiện, đề ra các chiến lược, kế hoạch, chương trình hành động nhằm cân bằng các yếu tố môi trường với quá trình phát triển.

Ngoài ra, bộ tiêu chí cũng là một công cụ hỗ trợ quá trình đánh giá sự bền vững về môi trường giữa các đô thị trong một quốc gia nhằm thấy được các tác động về mặt chính sách của những thành phố đã đạt được sự bền vững về môi trường, từ đó thúc đẩy quá trình đạt được các mục tiêu bền vững về môi trường của các thành phố còn lại.

3.2 ĐốI TưỢNg ÁP DụNg

Bộ tiêu chí thành phố bền vững về môi trường áp dụng cho các đối tượng là các thành phố tương ứng là các đô thị loại đặc biệt, loại I, II và III bao gồm: thành phố trực thuộc trung ương và thành phố trực thuộc tỉnh (không áp dụng cho các đô thị là các thị trấn, thị xã).

3.3 NộI DuNg

Bộ tiêu chí TPBV về môi trường được thiết kế gồm 6 nhóm tiêu chí với 24 chỉ tiêu, thang điểm, trọng số của từng chỉ tiêu, cách tính điểm được xác định như sau.

TàI LIệu THam kHảo cHíNH

[1] Đỗ Nam Thắng (2011), Xây dựng thành phố bền vững về môi trường ở Việt Nam, Hội thảo Xây dựng thành phố bền vững về môi trường ở Việt Nam: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Tổng cục Môi trường, Hà Nội, 11/’2011.

[2] Phạm Ngọc Đăng (2011), Sơ bộ đề xuất hệ thống tiêu chí thành phố bền vững môi trường ở Việt Nam, Hội thảo Xây dựng thành phố bền vững về môi trường ở Việt Nam: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Tổng cục Môi trường, Hà Nội, 11/’2011.

3.3.1 THaNg ĐIỂm VớI TừNg cHỉ TIêu

*) Đối với nhóm chỉ tiêu về nước:

cHỉ TIêu THực HIệN

Tỷ lệ dân số đô thị được tiếp cận

với nước sạch (%) 50-60 60-70 70-80 80-90 90-100

mức ĐIỂm 20 40 60 80 100

Tỷ lệ thất thoát nước (%) 30-40 25-30 20-25 15-20 0-15

mức ĐIỂm 20 40 60 80 100

Lượng nước cấp trên đầu người so với tiêu chuẩn kỹ thuật của

Bộ Xây dựng (%) 40-50 50-60 60-70 70-80 80- 100

mức ĐIỂm 20 40 60 80 100

Tỷ lệ lượng nước thải sinh hoạt được thu gom, xử lý đạt tiêu chuẩn hoặc quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (%)

1-10 10-20 20-40 40-60 >60

mức ĐIỂm 20 40 60 80 100

Chính sách về bảo tồn, sử dụng

bền vững nguồn tài nguyên nước Không có chính sách Có ban hành chính sách

Thực hiện một phần chính sách

Thực hiện được hoàn toàn chính sách

mức ĐIỂm 0 50 75 100

Chính sách về cải thiện chất

lượng môi trường nước Không có chính sách Có ban hành chính sách

Thực hiện một phần chính sách

Thực hiện được hoàn toàn chính sách

mức ĐIỂm 0 50 75 100

cHỉ TIêu THực HIệN

Tỷ lệ % chất thải rắn sinh hoạt

được thu gom, xử lý 50-60 60-70 70-80 80-90 90-100

mức ĐIỂm 20 40 60 80 100

Tỷ lệ % chất thải rắn y tế nguy hại được thu gom, xử lý đạt tiêu

chuẩn môi trường 50– 60 60-70 70-80 80-90 90-100

mức ĐIỂm 20 40 60 80 100

Tỷ lệ % chất thải rắn được tái

chế, tái sử dụng 1- 5 5-10 10-20 20-40 > 40

mức ĐIỂm 20 40 60 80 100

Chính sách về thu gom, xử lý rác

thải Không có chính sách Có ban hành chính sách

Thực hiện một phần chính sách

Thực hiện được hoàn toàn chính sách

mức ĐIỂm 0 50 75 100

cHỉ TIêu THực HIệN

Tỷ lệ tiết kiệm điện năng trong cơ cấu sử dụng năng lượng ở thành phố (trong giai đoạn tối thiểu là 3 năm)

0-1 1-2 2-3 3-4 4-5

mức ĐIỂm 20 40 60 80 100

Tỷ lệ năng lượng mới và tái tạo trong tổng cơ cấu năng lượng

(%) 0-1 1-2 2-3 3-4 4-5

mức ĐIỂm 20 40 60 80 100

Chính sách sử dụng năng lượng hiệu quả, năng lượng mới và tái tạo Không có chính sách Có ban hành chính sách Thực hiện một phần chính sách

Thực hiện được hoàn toàn chính sách

mức ĐIỂm 0 50 75 100

cHỉ TIêu THực HIệN

Chỉ tiêu diện tích đất cây xanh

công cộng (m2/người) 1 – 4 4- 7 7- 9 >= 9(WHO standard achivement)

mức ĐIỂm 20 60 80 100

Tỷ lệ % đất cây xanh đô thị trên

tổng diện tích đất đô thị (%) < 7 7-15 15-23 23-30 >30

mức ĐIỂm 20 40 60 80 100

Chính sách về phát triển không

gian xanh Không có chính sách Có ban hành chính sách

Thực hiện một phần chính sách

Thực hiện được hoàn toàn chính sách

mức ĐIỂm 0 50 75 100

cHỉ TIêu THực HIệN

Tần suất quan trắc ô nhiễm

không khí mỗi năm 0 <10 lần 11-25 lần > 25 lần Liên tục

mức ĐIỂm 0 25 50 75 100

Số lượng các chất ô nhiễm được

quan trắc 0 PM10 PM10 + 1 chất ô nhiễm PM10 + 2 chất ô nhiễm PM10 + 3 chất ô nhiễm

mức ĐIỂm 0 25 50 75 100

Nồng độ chất ô nhiễm PM10

trung bình đạt tiêu chuẩn 0 Đạt tiêu chuẩn QCVN 05:2009 Đạt tiêu chuẩn WHO

mức ĐIỂm 0 75 100

Chính sách về quản lý chất lượng

môi trường không khí Không có chính sách Có ban hành chính sách

Thực hiện một phần chính sách

Thực hiện được hoàn toàn chính sách

mức ĐIỂm 0 50 75 100

Lưu ý: QCVN 05: 2009 đối với PM10 là: 150 μg/m3/ngày; Tiêu chuẩn WHO đối với PM10 là: 50 μg/m3/ngày. *) Đối với nhóm chỉ tiêu về không khí:

*) Đối với nhóm chỉ tiêu về chất thải rắn:

*) Đối với nhóm chỉ tiêu về sử dụng năng lượng hiệu quả, năng lượng mới và tái tạo: *) Đối với nhóm chỉ tiêu về không gian xanh:

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng tới thành phố xanh và bền vững tại việt nam (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)