Chương 3: CÂC CÔNG CỤ (KỸ THUẬT) THỐNG KÍ TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

Một phần của tài liệu Những vấn đề cơ bản về chất lượng và quản trị chất lượng (Trang 41 - 45)

- Nếu Knc lă hệ số chất lượng của nhu cầu (mẫu chuẩn, điểm chuẩn…)

Chương 3: CÂC CÔNG CỤ (KỸ THUẬT) THỐNG KÍ TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

KÍ TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

Mục tiíu :

- Câc kỹ thuật thống kí do Sheward vă TS Deming sử dụng phương phâp thống kí nhằm kiểm soât chất lượng sản phẩm, đang mang lại sự đột phâ hiệu quả trong lĩnh vực chất lượng.

- Có 7 công cụ phổ biến âp dụng trong sản xuất kinh doanh vă cuộc sống. Có thể ví Quản trị chất lượng = Quản trị thông tin + Câc phương phâp thống kí.

- Mọi thănh viín trong tổ chức/doanh nghiệp sẽ dể dăng kiểm soât được quâ trình hình thănh nín chất lượng sản phẩm/dịch vụ bằng hình ảnh trực quan so với mô tả bằng lời.

3.1. CÂC CÔNG CỤ THỐNG KÍ TRONG QCS

3.1.1 Khả niệm về kiểm soât chất lượng bằng thống kí (Statistical Process Control) Process Control)

Trong QCS người ta thường dùng kỹ thuật Statistical Process Control (SPC) hoặc Statistical Quality Control (SQC) lă việc âp dụng câc phương phâp thống kí để thu thập, trình băy, phđn tích câc dữ liệu một câch đúng đắn, chính xâc vă kịp thời nhằm theo dõi, kiểm soât, cải tiến quâ trình hoạt động của một quâ trình, một tổ chức bằng câch giảm tính biến động của nó.

Kiểm soât quâ trình bằng thống kí - SPC ngăy nay đê trở thănh một bộ phận quan trọng trong toăn bộ chiến lược QCS. Việc âp dụng SPC đem lại cho doanh nghiệp những lợi ích sau:

• Tập hợp dữ liệu được dể dăng

• Xâc định được câc vấn đề

• Dự đoân vă nhận biết câc nguyín nhđn gđy sai lầm

• Loại bỏ câc nguyín nhđn

• Ngăn ngừa sai lầm lập lại

• Xâc định hiệu quả cải tiến

3.1.2 Mục tiíu của SPC

• Chuyển đổi câc kỹ thuật hăn lđm thănh những công cụ đơn giản nhưng hiệu quả dễ sử dụng cho mọi đối tượng.

• Gíup tìm ra nguyín nhđn sai sót, trục trặc

• Đảm bảo cho giải phâp có tính thực tiễn cao, khả thi (khắc phục - phòng ngừa sự cố tâi diễn).

3.1.3 Một số công cụ SPC phổ biến:

Hình 3.1 : SPC hay SQC - công cụ kiểm soât chất lượng bằng thống kí.

Bảng 3.1 Nội dung cơ bản của SPC

CÂC CÔNG CỤ ÂP DỤNG

CÂC CÔNG CỤ ĐỐI VỚI CÂC DỮ LIỆU MÔ TẢ & SỐ LIỆU Phiếu kiểm tra hay Mẫu thu

thập dữ liệu (Data collection form)

Ghi chĩp dữ liệu, tạo một hình ảnh đầy đủ về câc sự kiện.

CÂC CÔNG CỤ ĐỐI VỚI CÂC DỮ LIỆU MÔ TẢNhận diện chính mình qua trung Nhận diện chính mình qua trung

gian tin cậy (Benchmarking)

So sânh một quâ trình, một khía cạnh hay vị thế cạnh tranh của tổ chức mình với câc đổi thủ cạnh tranh vă xâc định khả năng cải tiến.

Động nêo - Tổng lực (Brainstorming)

Xúc tiến khai thâc mọi tiềm năng trí tuệ của tập thể để giải quyết câc vấn đề vă tạo khả năng cải tiến chất lượng.

Sơ đồ nhđn quả (Cause-Effect Diagram)

Phđn tích, tìm ra câc nguyín nhđn sđu xa, cụ thể gđy ra sai lỗi, tổn thất. Xâc định mức độ của câc nguyín nhđn ảnh hưởng (Men, Methods,

Machines, Materials)

Lưu đồ (Flow chart) Mô tả tiến trình, thứ tự câc công việc, câc quâ trình

cần tuđn thủ. Từ đó tạo khả năng hoăn thiện hay thiết kế lại quâ trình.

CÂC CÔNG CỤ ĐỐI VỚI DỮ LIỆU BẰNG SỐBiểu đồ kiểm soât (Control Biểu đồ kiểm soât (Control

chart)

Chuẩn đoân: lượng hoâ tính ổn định của quâ trình. Kiểm soât: xâc định khi năo cần điều chỉnh quâ trình, khi năo cần duy trì quâ trình.

Cause-effecte diagram Report

Flow chart

Control chart Pareto chart

Scarter chart x

Quyết định: câch thức cải tiến một quâ trình

Biểu đồ Pareto (Pareto chart) Sơ đồ cột theo thứ tự độ lớn của câc trục trặc, sai

lỗi. Từ đó, xĩt ưu tiín những hoạt động khắc phục vă phòng ngừa

Biểu đồ phđn tân (Scater Diagram)

Biểu hiện xu hướng biến động vă mối liín hệ giữa 02 tập dữ liệu

Sau đđy, chúng ta tìm hiểu ý nghĩa, nội dung vă câch thức ứng dụng thực tiễn của từng công cụ trín:

Biểu đồ tiến trình (lưu đồ)

A 1) Khâi niệm: Biểu đồ tiến trình lă một dạng biểu đồ mô tả một quâ trình

bằng câch sử dụng những hình ảnh hoặc những ký hiệu kỹ thuật…nhằm cung cấp sự hiểu biết đầy đủ về câc đầu ra vă dòng chảy của quâ trình.

A 2) Câch sử dụng:

Trường hợp 1: Mô tả quâ trình đang hiện hănh Trường hợp 2: Thiết kế quâ trình mới

Những ký hiệu thường sử dụng:

Nhóm 1.

Bắt đầu , Bước quâ trình, Quyết định, Tiến trình Mô tả câc công việc diễn ra song, song có những điểm chung Nhóm 2.

Nguyín công Thanh tra Vận chuyển Trì hoên Lưu kho Đễ vẽ lưu đồ, ta cần quan sât kỹ quâ trình, ghi nhận đầy đủ câc công việc trín giấy, sau đó sắp xếp chúng theo trình tự 1, 2, 3…

Biểu đồ kiểm soât

B 1) Khâi niệm: Lă biểu đồ có một đường tđm vă hai đường song song

giới hạn kiểm soât trín vă kiểm soât dưới. Có 2 loại, một dùng cho giâ trị liín tục vă loại kia dùng cho câc giâ trị rời rạc

B 2) Câch sử dụng: có 9 bước: 1. Lựa chọn đặc tính, 2. Chọn loại biểu

đồ kiểm soât thích hợp, 3. Quyết định nhóm con, cỡ, tần số lấy mẫu, 4. Thu thập dữ liệu, 5. Tính câc thống kí đặc trưng cho nhóm con, 6. Tính giới hạn kiểm tra, 7. Xđy dựng biểu đồ, 8. Kiểm tra, 9. Quyết định tương lai.

B 3) Câch xđy dựng:

Bước 1: Thu thập số liệu

Bước 3: Ghi chĩp câc số liệu văo phiếu kiểm soât Bước 4: Xâc định giâ trị trung bình của mỗi nhóm con Bước 5: Xâc định độ rộng của mỗi nhóm con

Bước 6: Xâc định giâ trị trung bình của x Bước 7: Xâc định giâ trị trung bình của R

Bước 8: Xâc định câc đường giới hạn kiểm soât Bước 9: Xđy dựng biểu đồ kiểm soât

Giới hạn trín vă dưới được tính như sau:

Biểu đồ X Biểu đồ R

GHT = X + A2R GHT = D4R

GHD = X - A2R GHD = D3R Câc hệ số của biểu đồ X – R như sau:

n A2 D3 D4 2 1,880 0 3,267 3 1,023 0 2,575 4 0,729 0 2,282 5 0,577 0 2,115 6 0,483 0 2,004 7 0,419 0,076 1,924 8 0,370 0,140 1,860 9 0,340 0,180 1,820 10 0,310 0,220 1,780

Ví dụ: Biểu đồ kiểm soât “ Thời gian đi lăm”

Bước 1: Lập bảng thống kí thời gian đi lăm (phút), trong 10 tuần vă số liệu 5 lần/tuần Tuần Phút 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 X1 55 90 100 70 55 75 120 65 70 100 X2 75 95 75 110 65 85 110 65 85 80 X3 65 60 75 65 95 65 65 90 60 65 X4 80 60 65 60 70 65 85 90 65 60 X5 80 55 65 60 70 65 70 60 75 80

X 71 72 76 73 71 71 90 74 71 77

R 25 40 35 50 40 20 55 30 25 40

Bước 2. Tính X = 74,6 R = 36 n = 5 Bước 3. Tính câc đường giới hạn vă vẽ biểu đồ X :

GHT = X + A2 R = 74,6 + (0,58x36) = 95,48

GHD = X A2 R = 53,72

Một phần của tài liệu Những vấn đề cơ bản về chất lượng và quản trị chất lượng (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w