- Nếu Knc lă hệ số chất lượng của nhu cầu (mẫu chuẩn, điểm chuẩn…)
(International Standardization Organizatio n)
4.4.3 Răo cản kỹ thuật trong thương mại thế giớ
Trong quâ trình hội nhập, mỗi quốc gia phải vượt qua Răo cản thuế quan
vă Răo cản phi thuế quan. Hiệp định của tổ chức thương mại thế giới WTO
yíu cầu câc thănh viín phải dỡ bỏ dần hăng răo thuế quan để khơi thông tự do hóa mđu dịch, nhưng lại khuyến khích âp dụng câc biện phâp kỹ thuật vă chất lượng để bảo vệ lợi ích người tiíu dùng, lợi ích xê hội, đảm bảo sự trong sâng trong thương mại như chống bân phâ giâ – antiduping, cấm nhập khẩu sản phẩm bị phât hiện hay bị nghi ngờ về tiíu chuẩn chất lượng (bệnh
bò điín ở Anh, bệnh lở mồm long móng heo ở Đăi Loan, dịch cúm gă ở Hồng Công…)
Răo cản kỹ thuật trong thương mại TBT (Technical Barriers to Trade) lă
một bộ phận quan trọng trong Răo cản phi thuế quan của WTO. Hiệp định TBT tạo ra sự tương đồng trong việc âp dụng câc tiíu chuẩn chất lượng, đồng thời cũng tạo ra một cơ chế trong câc quốc gia, khu vực nhằm giảm thiểu vă giúp loại bỏ dần chính nó. Lúc đó cả thế giới lă một thị trường, siíu không gian.
Hiệp định TBT nhấn mạnh đến việc âp dụng ở câc nước đang phât triển, vì sao ? Vì khi mở cửa thị trường cho tự do mậu dịch, sản phẩm/dịch vụ của câc đang phât triển sẽ văo thị trường câc nước khâc (nhất lă nước phât triển) sẽ lăm ảnh hưởng đến sản xuất trong những nước năy. Do đó, câc nước xuất khẩu phải chứng minh được những chứng cứ khâch quan về chất lượng, an toăn trong tiíu dùng để đủ sức vượt TBT. Ngoăi ra, Mỹ, EU, Canada…đê âp đặt hạn ngạch nhập khẩu đối với những mặt hăng nhạy cảm như dệt may…thông câc hiệp định song phương theo từng mặt hăng cụ thể.
NƯỚC A NƯỚC B
Câc tiíu chuẩn RĂO Câc tiíu chuẩn
Câc điều kiện kỹ thuật CẢN Câc điều kiện kỹ thuật Câc phương phâp sản xuất KỸ Câc phương phâp sản xuất
Kiểm tra, thử nghiệm THUẬT Kiểm tra, thử nghiệm Chứng nhận hệ thống TRONG Chứng nhận hệ thống
DÒNG SẢN PHẨM THƯƠNG DÒNG SẢN PHẨM
Thuật ngữ MẠI Thuật ngữ Biểu tượng THẾ Biểu tượng
Nhên hiệu GIỚI Nhên hiệu Bao bì (TBT) Bao bì
Hình 4.3 : TBT - răo cản kỹ thuật / phi thuế quan theo Hiệp định WTO
Ý nghĩa của MRA trong thương mại quốc tế
Hiệp định mang ý nghĩa thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau (Mutual Recognition Agreement, viết tắt lă MRA) đê được câc quốc gia APEC ký kết, câc quốc gia ASEAN cũng đê có Hiệp định khung về việc năy. Tuy nhiín việc tham gia của Việt Nam văo vấn đề năy còn rất hạn chế.
Để có thím kinh nghiệm trong việc tham gia văo câc MRA trong thương mại quốc tế. Thực tế vì lợi ích an ninh quốc gia, vệ sinh an toăn, môi trường, sức khỏe một số quốc gia đê âp dụng câc biện phâp hạn chế lưu thông
XNK hăng hóa. Nhưng trong xu thế hội nhập kinh tế thế giới đặt ra yíu cầu phải loại bỏ dần những răo cản không cần thiết đối với thương mại, trong đó có câc răo cản kỹ thuật. Đối với loại răo cản năy có nhiều câch tiếp cận như minh bạch hóa cơ chế luật phâp vă tiíu chuẩn kỹ thuật giữa câc nước, tạo sự thông hiểu vă xđy dựng niềm tin giữa câc bín, hăi hòa câc tiíu chuẩn, yíu cầu kỹ thuật quốc gia với quốc tế để đạt được sự tương đương về chất lượng sản phẩm, hơn nữa lă thừa hận lẫn nhau kết quả đânh giâ sự phù hợp, tạo ra sự dễ dăng hơn cho lưu thông hăng hoâ giữa câc nước.
Theo hướng dẫn số 2 của ISO/IEC thừa nhận lẫn nhau lă một sự thỏa thuận mă theo đó một bín sẽ chấp nhận kết quả thử nghiệm, kết quả chứng nhận của bín kia. Điều 6 của Hiệp định WTO/TBT cũng quy định: câc kết quả của quâ trình đânh giâ sự phù hợp sẽ được câc thănh viín WTO chấp nhận.
Trước đđy, khi chưa có MRA hăng hóa XNK phải chịu kiểm tra nhiều lần, việc năy lăm tăng câc chi phí như thử nghiệm, lưu kho, vận chuyển…Khi tham gia MRA thì câc chi phí năy được giảm một câch tối đa do việc kiểm tra chỉ thực hiện một lần tại nước XK do một cơ quan đânh giâ sự phù hợp được chỉ định, vă kết quả sẽ được chấp nhận ở bất kỳ nước năo ký kết MRA. Điều năy thúc đẩy sự hợp tâc quốc tế vì được niềm tin, cơ hội kinh doanh, tiếp cận câc công nghệ tiín tiến, câc sản phẩm vă dịch vụ với chất lượng cao.
MRA có thể được ký giữa câc Chính phủ (G-G), ví dụ như MRA song phương hoặc đa phương đối với một lênh vực sản phẩm nhất định phục vụ cho ngoại thương do Chính phủ ký… hoặc do cơ quan được nhă nước ủy quyền ký, ví dụ MRA giữa Bộ Khoa học Công nghệ Việt Nam với Uûy ban nhă nước Liín bang Nga về tiíu chuẩn. Ngoăi ra MRA còn có thể ký kết giữa câc cơ quan kỹ thuật như câc cơ quan công nhận ILAC MRA…, đối tượng của MRAs năy lă hoạt động như công nhận hệ thống/tổ chức chứng nhận hoặc quâ trình.
Câc bước triển khai MRA thường được thực hiện như sau:
- Soât xĩt câc quy định phâp lý hiện hănh, bao gồm việc xem xĩt khả năng vă câc yíu cầu để hoăn thănh nghĩa vụ khi tham gia MRA như cơ sở hạ tầng phâp lý vă kỹ thuật đâp ứng yíu cầu của nước nhập khẩu; - Chỉ định câc cơ quan chịu trâch nhiệm thực hiện MRA như tổ chức công
nhận, tổ chức đânh giâ sự phù hợp, ủy ban hỗn hợp;
- Quy định phạm vi phâp lý như quy định kỹ thuật, việc sử dụng câc hướng dẫn…;
- Lập kế hoạch thực hiện; - Trao đổi thông tin;
- Thănh lập Uûy ban hỗm hợp có vai trò quan trọng trong việc tạo thuận lợi cho câc thănh viín thực hiện câc nghĩa vụ của MRA vă giải quyết câc tranh chấp phât sinh trong quâ trình triển khia thực hiện MRA.
Tại Việt Nam, Tổng cục Tiíu chuẩn Đo lường Chất lượng đê thănh lập Tổ công tâc MRA (TWG1) gồm nhiều thănh phần tham gia như Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ thủy sản, Bộ Nông nghiệp vă Phât triển Nông thôn, Bộ Y tế…vă lấy ý kiến nhiều doanh nghiệp để tích cực tham gia đầy đủ câc MRA.
4.4.4 Câc vướng mắc vă ngộ nhận một số băi học kinh nghiệm khi xđy dựng hệ thống ISO 9000 tại Việt nam