Benchmarking phương phâp so sânh đối thủ cạnh tranh

Một phần của tài liệu Những vấn đề cơ bản về chất lượng và quản trị chất lượng (Trang 52 - 57)

- Nếu Knc lă hệ số chất lượng của nhu cầu (mẫu chuẩn, điểm chuẩn…)

h) Benchmarking phương phâp so sânh đối thủ cạnh tranh

Ngăy nay phương phâp việc nhận diện chính mình qua đối thủ cạnh tranh cùng ngănh mang ý nghĩa một tiíu chuẩn tham khảo mă câc doanh nghiệp khâc nhau có thể so sânh được.

Năm 1979, tập đoăn Xerox (Mỹ), hêng Ford (Mỹ), nhóm

Benchmarking AT&T cũng âp dụng Benchmarking trín thực tế như câc phương phâp có hệ thống để đânh giâ hoạt động kinh doanh, so sânh với công tyy hăng đầu nhằm học hỏi kinh nghiệm.

Dựa văo đối tượng lập chuẩn so sânh, Benchmarking chia thănh 4 dạng sau:

• Benchmarking đối với sản phẩm

• Benchmarking đối với hiệu quả hoạt động

• Benchmarking quâ trình

• Benchmarking chiến lược

3.1.4 Vai trò vă ứng dụng của SPC trong QCS

Nếu không có phương phâp nghiím ngặt của SPC thì câch quản lý theo khoa học thực tế không thể tạo ra sự kiểm soât bín trong quâ trình được, SPC giúp giải băi toân nđng cao chất lượng - tăng năng suất - giảm giâ thănh trong điều kiện còn khó khăn ở nước ta.

Người khai sinh ra câc công cụ SPC đê viết câc quyết định nói chung cần phải đặt trín cơ sở câc dữ liệu chính xâc vă hợp thời căng nhiều căng tốt, chứ không phải trín câc ước muốn bay bổng hoặc “kinh nghiệm câ nhđn”.. SPC lăm cho chúng ta hiểu được câc quâ trình vă đặt chúng dưới sự kiểm soât vă sau đó cải tiến chúng, bằng không chúng ta chỉ mêi mêi “chữa chây” chạy theo chúng.

Theo GS TS Kaoru Ishikawa – nhă sâng lập quản lý chất lượng ở Nhật thì 95% câc vấn đề chất lượng trong câc xưởng có thể giải quyết được với 7 công cụ thống kí cơ bản.

BIỂU ĐỒ KIỂM SOÂT Tìm sai sót, trục trặc BIỂU ĐỒ NHĐN QUẢ Phđn tích tìm nguyín nhđn

BIỂU ĐỒ PARETOLựa chọn vấn đề ưu tiín giải quyết ngay

BIỂU ĐỒ TIẾN TRÌNH VÒNG TRÒN PDCA

Lăm lại quâ trình mới Khắc phục, phòng ngừa BIỂU ĐỒ KIỂM SOÂT

Kiểm tra kết quả sửa chửa PHIẾU ĐÂNH GIÂ

Bâo câo, lưu trữ

Hình 24 - Ứng dụng của SPC trong hoạt động thực tiễn

3.2 NHÓM CHẤT LƯỢNG (QCC - Quality Control Circle)3.2.1 Khâi niệm 3.2.1 Khâi niệm

Hợp tâc để cùng giải quyết những vấn đề sẽ có nhiều lợi thế hơn lă câ nhđn, cụ thể như có thể xử lý nhiều loại trục trặc hơn, có nhiều ý kiến đóng góp hơn, nhiều vấn đề cần xử lý ngoăi phạm vi bộ phận thuận lợi hơn, tinh thần tập thể lăm mọi người vui lòng hơn.

Trong thực tế Nhóm chất lượng còn có câc tín gọi khâc như Nhóm quản lý, Hội đồng triển khai, Nhóm ISO 9000…

Ý tưởng về nhóm chất lượng bắt nguồn từ Mỹ từ giữa thế kỹ 20 nhưng chúng được vận dụng đúng đắn vă hiệu quả nhất tại Nhật từ năm 1962 . Hiệp hội câc nhóm chất lượng quốc tế ra đời năm 1977 xuất bản tạp chí Quality Circles. Triết lý cơ bản của nhóm chất lượng lă vì lợi ích của con người vă nó có thể âp dụng ở mọi nước, mọi nền văn hóa.

Nhóm chất lượng đó lă một hệ thống quản trị mang tính tập thể CBCNV của tổ chức, trong đó họ cùng nhau tìm ra câc nguyín nhđn vă đề xuất câc biện phâp cải tiến giúp tổ chức hoạt động hiệu quả hơn.

(1) Tự thđn phât triển

(2) Hỗ trợ cùng nhau phât triển

(3) Cải tiến chất lượng

(4) Cải thiện giao tiếp

(5) Chống lêng phí

(6) Lăm tròn trâch nhiệm

(7) Giảm chi phí

(8) Nđng cao năng suất

(9) Cải thiện vấn đề bảo hộ lao động

(10) Câc cơ hội giải quyết khó khăn

(11) Xđy dựng tinh thần đồng đội

(12) Sự liín kết tất cả câc cấp trong Cty

(13) Thu hút mọi người văo công việc

(14) Mở rộng hợp tâc

(15) Giảm thiểu sự văng mặt của công nhđn vă than phiền của khâch hăng.

Nguyín nhđn dẫn đến thănh công của nhóm chất lượng lă:

• Sử dụng phương phâp thống kí lă cơ bản

• QCC có thể giải quyết trục trặc vượt quâ khả năng của bộ phận

• Tập trung trí tuệ, kinh nghiệm của nhiều người

• Mọi khó khăn được chia xẽ trong tổ chức. Sự an tđm với công việc

• Kiến nghị tập thể có tính thuyết phục cao hơn ý kiến câ nhđn.

3.2.3 Tổ chức nhóm chất lượng

a) Cơ cấu tổ chức nhóm chất lượng

Ban lênh đạo Chủ tịch hay giâm đốc chương trình

Ủûy viín điều hănh Điều phối viín

Trưởng nhóm Điều phối viín cấp thấp

Nhóm viín

b) Vai trò, nhiệm vụ của câc bộ phận trong nhóm chất lương

+ Ban lênh đạo: Vai trò quản trị cấp cao, nhiệm vụ thiết lập vă chấp thuận câc hoạt động của nhóm chất lượng

+ Ban điều phối: gồm giâm đốc, trưởng KCS, trưởng kỹ thuật, trưởng nhđn sự, quản đốc, nhóm trưởng nhóm chất lượng vă điều phối viín

+ Trưởng nhóm chất lượng + Thănh viín của nhóm

Ban lênh đạo Phòng nhđn sự Phòng tăi chính Phòng kế hoạch Phòng kỹ thuật Dự ân 1 - NCL1 1 1 1 1 1 Dự ân 2 - NCL2 1 1 1 1 1 Dự ân 3 - NCL3 1 1 1 1 1

Hình 3.6 – Thănh lập nhóm chất lượng theo dự ân

3.2.4 Hoạt động của nhóm chất lượng

Câc bước hoạt động gồm:

a) Đưa ra câc vấn đề: tín gọi, bầu nhóm trưởng, thư ký vă dự kiến thuận lợi

khó khăn. Tiếp theo lă thu nhập dữ liệu, dùng câc công cụ thống kí để đưa ra vấn đề cần giải quyết một câch dđn chủ.

b) Phđn tích câc vấn đề để tìm ra nguyín nhđn

c) Triển khai câch giải quyết: sắp xếp câc vấn đề theo trình tự vă lập kế

hoạch thực hiện. Giai đoạn năy quan trọng .

d) Bâo câo cho lênh đạo:

e) Xem xĩt vă theo dõi của ban giâm đốc nhằm hỗ trợ về tăi chính, nhđn sự.

Ban lênh đạo sẽ đồng ý hay không đối với câc kiến nghị vă cũng để nắm được chương trình hoạt động tương lai.

Đặt vấn đề Phđn tích nguyín nhđn Biện phâp giải quyết Bâo câo lênh đạo Xem xĩt, hỗ trợ

Hình 3.7: Vòng hoạt động của nhóm chất lượng

Chương 4 : BỘ TIÍU CHUẨN QUỐC TẾ VỀ QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG - ISO 9000

Một phần của tài liệu Những vấn đề cơ bản về chất lượng và quản trị chất lượng (Trang 52 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w