- Nếu Knc lă hệ số chất lượng của nhu cầu (mẫu chuẩn, điểm chuẩn…)
(International Standardization Organizatio n)
4.3 NỘI DUNG (YÍU CẦU) CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO ISO
4.3.1 Phiín bản 1994 – câc yíu cầu của hệ thống chất lượng
4.3.1.1 ISO 9001 : 1994 gồm 20 yíu cầu (điều khoản) của chương 4 lă hệ
thống quản lý chất lượng toăn diện nhất vì nó bao hăm tất cả câc chức năng vă được xem lă mong đợi nhất.
a) Phạm vi âp dụng: được âp dụng đối với những DN đòi hỏi phải thực
hiện tất cả câc chức năng từ thiết kế ban đầu đến dịch vụ sau khi bân vă khi xuẫt hiện câc tình huống sau:
+ Cần có thiết kế vă yíu cầu đối với sản phẩm đê công bố về tính năng sử dụng
+ Sản phẩm hoặc nhă cung cấp cần khẳng định khả năng có thể phù hợp tiíu chuẩn từ khđu thiết kế - cung ứng - Triển khai - Bân hăng - Dịch vụ kỹ thuật.
+ Doanh nghiệp có chức năng thực hiện câc hợp đồng thiết kế
4.1 Trâch nhiệm của lênh đạo
+ Xđy dựng chính sâch chất lượng của doanh nghiệp
+ Tổ chức phđn công trâch nhiệm từng người kết hợp giao quyền + Xâc định vă cung cấp tăi nguyín phương tiện cần thiết
+ Xem xĩt lại quản trị đảm bảo HTQLCL đi đúng hướng
4.2 Hệ thống chất lượng lă lập văn bản cần thực hiện. Điều năy được lăm bởi “Sổ tay chất lượng” phù hợp của doanh nghiệp phản ânh chính xâc những việc đê diễn ra.
4.3 Xem xĩt hợp đồng: nhằm bảo đảm doanh nghiệp hiểu vă đâp ứng đúng nhu cầu khâch hăng,
4.4 Kiểm soât thiết kế nhằm chuyển đổi câc nhu cầu của khâch hăng thănh câc thông số kỹ thuật. Kết quả thiết kế phải:
+ Đâp ứng câc yíu cầu về dữ liệu + Có tăi liệu tra cứu câc chuẩn mực
4.5 Kiểm soât hồ sơ dử liệu nhằm cung cấp tăi liệu thông tin chính xâc.. Bín cung cấp phải kiểm soât mọi văn bản liín quan đến câc yíu cầu tổ chức năy bao gồm cả tăi liệu của khâch hăng. Xâc định rõ ai có quyền thay đổi chúng.
4.6 Kiểm soât mua hăng: bảo đảm SP mua văo phù hợp yíu cầu qui định.
4.7 Kiểm soât sản phẩm do khâch hăng cung cấp còn sử dụng được. Nếu có hư hỏng, mất mât, không phù hợp sử dụng phải lập văn bản bâo cho khâch hăng.
4.8 Nhận biết, xâc định nguồn gốc của SP: để dễ dăng xâc định phương phâp sử dụng vă lập hồ sơ lưu trữ nhằm trânh nhầm lẫn hoặc cần cần truy tìm xuất xứ hăng hóa, vật tư.
4.9 Kiểm soât quâ trình với mục đích lăm chủ được câc yếu tố của HTQLCL.
4.10 Kiểm tra vă thử nghiệm nhằm xâc nhận rằng mọi yíu cầu đối với sản phẩm được đâp ứng. Công việc năy phải được trình băy trong chi tiết trong kế hoạch chất lượng.
4.11 Kiểm soât thiết bị kiểm tra đo lường vă thử nghiệm nhằm xâc định chắc chắn thiết đo lường cho kết quả tin cậy. :
4.12 Tình trạng kiểm tra vă thử nghiệm nhằm xâc định tình trạng của SP trước khi đưa văo giai đoạn sản xuất tiếp theo hoặc trước khi xuất khi. Trạng thâi kiểm tra được lưu giữ trong suốt quâ trình sản xuất lắp đặt vă dịch vụ bằng câc ký mê hiệu, dấu, th3, hồ sơ kiểm tra.
4.13 Kiểm soât sản phẩm không phù hợp, với mục đích thiết lập vă xâc định câch xử lý SP không phù hợp để lăm lại, sửa chửa, thay thế hoặc loại bỏ.
4.14 Hoạt động phòng ngừa vă khắc phục khi có sự than phiền của khâch hăng, SP không phù hợp, tâi chế hoặc bâo câo đânh giâ nội bộ.
4.16 Kiểm soât hồ sơ chất lượng nhằm lập bằng chứng câc hoạt động được thực hiện.
4.17 Đânh giâ chất lượng nội bộ để khẳng định cty đang lăm những gì đê nói.
4.18 Đăo tạo nhđn viín chính quy xem 4.13 vă 4.17
4.19 Dịch vụ kỹ thuật sau khi bân
4.20 Kỹ thuật thống kí như phiếu lấy mẫu định kỳ, dùng biểu đồ kiểm soât, Pareto
Câc yíu cầu mă nhă thẩm định tập trung văo lă 4.1, 4.2, 4.5, 4.11, 4.14, 4.16, 4.17
4.3.1.2. ISO 9002 : 1994 gồm 19 điều khoản giống như ISO 9001 sử dụng
khi cần thể hiện năng lực của bín cung ứng trong việc cung cấp sản phẩm phù hợp với yíu cầu thiết kế đê lập (không thực hiện yíu cầu 4.4)
4.3.1.3. ISO 9003 : 1994 gồm 16 điều khoản sử dụng khi thể hiện năng lực
của bín cung ứng trong việc kiểm soât vă phât hiện những sản phẩm không phù hợp trong kiểm tra vă thử nghiệnm cuối cùng (không thực hiện câc yíu cầu 4.4, 4.6, 4.9, 4.19). Vậy thì nếu chất lượng sản phẩm của tổ chức được quyết định bởi lần kiểm tra thử nghiệm cuối cùng thì âp dụng ISO 9003.