Nguồn của SGS, APAVE, BVQ

Một phần của tài liệu Những vấn đề cơ bản về chất lượng và quản trị chất lượng (Trang 100 - 105)

- Nếu Knc lă hệ số chất lượng của nhu cầu (mẫu chuẩn, điểm chuẩn…)

3 Nguồn của SGS, APAVE, BVQ

Theo thống kí của Trung tđm Năng suất Việt Nam (VPC) đến đầu thâng 1/2003. Việt Nam đê có 1046 tổ chức/doanh nghiệp được cấp chứng chỉ có hệ thống quản lý phù hợp tiíu chuẩn. Câc chứng chỉ về ISO vẫn chiếm phần lớn với 1019 chứng chỉ, trong đó ISO 9000 lă 977 vă ISO 14000 lă 42. Riíng trong năm 2002, nước ta đê có thím 321 tổ chức/doanh nghiệp được nhận chứng chỉ ISO tăng 23,94% so với năm 2001. Ngoăi ra, nhiều doanh nghiệp Việt Nam đê âp dụng câc tiíu chuẩn chất lượng khâc như GMP, HACCP, SQF, SA 8000, OHSAS. Điều năy chứng tỏ doanh nghiệp Việt Nam đê cam kết quản lý chất lượng hướng về khâch hăng, đồng thời tăng cường khả năng cạnh tranh trong xuất khẩu, phât triển bền vững trong thời kỳ hội nhập.

4.8.3 Chọn cơ quan cấp giấy chứng nhận sau khi kết quả đânh giâ nội bộ phù hợp. phù hợp.

Có nhiều cơ quan cấp giấy chứng nhận phù hợp ISO 9000 như :

• Raad voor Accreditate (RvA) của Hă lan

• United Kingdom Accreditate Service (UKAS) của Anh

• Registar Accreditation Board (RAB) của Mỹ

• British Standards Institution, Quality Assurance (BSI QA) của Anh

• Bureau Veritas Quality International (BVQI) của Anh

• Det Norske Veritas Industry B.V (DNV) của Hă lan

• KPMG Quality Registar (KPMG) của Mỹ

• Lloyd’s Registar Qua;ity Assurance Ltd (LRQA) của Anh

• TUV CERT e.V., Bonn của Đức

• Certification International của Anh

• SGS của Thụy Sỹ

• QMS của Uùc

• PSB của Singapore

• QUACERT của Việt Nam

Nếu câc tổ chức năy có đăng ký hoạt động tại Việt nam thì DN có thể liín hệ bâo giâ, thời gian khảo sât vă hạn định cấp giấy…

4.9. HOẠT ĐỘNG KHUYẾN KHÍCH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VĂ ÂP DỤNG CÂC TIÍU CHUẨN CHẤT LƯỢNG ISO TẠI VIỆT NAM CÂC TIÍU CHUẨN CHẤT LƯỢNG ISO TẠI VIỆT NAM

4.9.1 . Về phía Việt Nam

A. Xđy dựng, công bố, triển khai câc văn bản phâp quy về chất lượng

• Sắc lệnh số 8/SL về Đo lường do Hồ Chủ tịch ký ban hănh ngăy 20/1/1967 vă ngăy 20/1 hăng năm đê trở thănh ngăy đo lường Việt Nam.

• Luật Thương mại ban hănh thâng 5/1997

• Phâp lệnh đo lường do HĐNN ban hănh năm 1990

• Phâp lệnh chất lượng hăng hóa do HĐNN công bố năm 1991, sửa đổi năm 1999.

• Nghi định 140/HĐBT năm 1993 qui định về kiểm tra, xử lý việc SX, buôn bân hăng gỉa

• NĐ 86/CP năm 1995 Phđn công quản lý nhă nước về chất lượng hăng hóa.

• NĐ 63/CP năm 1996 qui định chi tiết về sở hữu công nghiệp

• NĐ57/CP năm 1997 qui định về xử phạt hănh chính trong lĩnh vực đo lường, chất lượng hăng hóa

• Chỉ thị 540/TTg ngăy 5/9/1995 về công tâc quản lý đo lường vă chất lượng hăng hóa lưu thông trín thị trường

• Luật dđn sự vă Luật Hình sự Việt Nam cũng đê quy định câc hình phạt vă trâch nhiệm phâp lý đối với vi pham trong lĩnh vực đo lường, chất lượng. • Năm 1999 vă 2000 Nhă nước đê ban hănh Phâp lệnh mới về Đo lường vă

Phâp lệnh về Chất lượng hăng hóa

• Tổng cục Tiíu chuẩn - Đo lường - Chất lượng (STAMEQ) lă cơ quan đại diện của Việt Nam trong tổ chức ISO. Năm 1994 Tổng cục đê lập ban Kỹ thuật nghiín cứu chấp nhận bộ ISO 9000 thănh TCVN ISO 9000, VN thănh lập trung tđm chứng nhận HTQLCL đạt chuẩn mực quốc tế văo thâng 6/1999 có tín QUACERT.

• Tổ chức Năng suất Việt Nam VPC trực thuộc STAMEQ vă APC có chức năng tư vấn, đăo tạo về xđy dựng HTCL

• Trung tđm chất lượng quốc tế IQC có chức năng tư vấn vă đăo tạo chuyín viín đânh giâ trưởng vă đânh giâ nội bộ, đânh giâ chứng nhận. • QUASEI VN lă tổ chức tư vấn HTQLCL cho câc DN phía Bắc

B. Hội thảo

• Diễn đăn ISO 9000 lần I (1996), lần II (1997) tại HN vă lần III (1998) lần IV (1999) tại Tp.HCM.

• Hội thảo về ISO 9000 do BVQI phối hợp với Bộ KH-CN-MT năm 97, 98 với mong muốn “quốc tế hóa quâ trình chứng nhận, Việt Nam hóa quâ trình tư vấn”

• Giải thưởng chất lượng Việt Nam được tổ chức hăng năm từ thâng 8 -1998 đến nay lă giải uy tín nhất VN về CL

• Hội chợ bình chọn hăng VN chất lượng cao do Bâo Săi Gòn Tiếp thị tổ chức hăng năm thu hút sự chú ý của nhă nước vă doanh nghiệp toăn quốc

4.9.2 Về phía nước ngoăi

• Tố chức ASTA (Anh) - đânh gía, cấp chứng nhận • BVQI (Anh) - tư vấn, đânh gía vă cấp chứng nhận • AFAQ (Phâp) - đânh giâ vă cấp chứng nhận • APAVE (Phâp) - tư vấn HTQLCL

• SGS (Thụy sĩ) - tư vấn, đânh giâ vă cấp chứng nhận • QMC (Malaysia) - tư vấn, đăo tạo về HTQLCL

4.9.3 Câc loại chứng nhận phù hợp theo câc tiíu chuẩn quốc tế khâc

• ISO 14000 - Hệ thống quản lý môi trường EMS

• ISO 16000 - Tiíu chuẩn về an toăn lao động

• ISO 17000 - Bộ tiíu chuẩn về công nhận hệ thống phòng thí nghiệm

• SA 8000 - Bộ tiíu chuẩn về trâch nhiệm xê hội thường dùng trong may mặc dệt

• GMP - Thực hănh sản xuất tốt trong công nghiệp thực phẩm, dược phẩm

• HACCP - Phđn tích mối nguy hại tại điểm kiểm soât tới hạn về vệ sinh trong ngănh thủy hải sản, thực phẩm

• ISM-code - Quy định về quản lý an toăn tău biển vă giăn khoan di động

• QS 9000 - Tiíu chuẩn chất lượng ngănh ô tô

• SQF2000 - an toăn thực phẩm trong khâch sạn, nhă hăng, trín mây bay…

• FSC - chứng chỉ về bảo vệ rừng, gổ xuất khẩu

• GB - Chứng nhận hòa bình xanh trong ngănh du lịch, môi trường

• JIS - tiíu chuẩn Nhật về SX võ ruột xe.

4.9.4 Hoạt động tư vấn chất lượng

Tiíu chuẩn chọn nhă tư vấn:

- Có năng lực vă đạo đức, có trâch nhiệm với khâch hăng - Bảo mật hoạt động cua doanh nghiệp

- Tiết kiệm tiền bạc, thời gian cho doanh nghiệp - Khâch quan vă độc lập vă chuyín nghiệp

- Giới thiệu trung thực về trình độ chuyín môn, kinh nghiệm của mình - Băn bạc kỹ với khâch hăng để xâc định phạm vi tư vấn

- Thông bâo cho khâch hăng biết về những mối quan hệ , những hoăn cảnh hoặc quyền lợi năo đó có thể ảnh hưởng đến tính khâch quan của mình

- Không phục vụ khâch hăng theo những điều kiện có thể gđy hại đến tính độc lập vă chính trực của hoạt động tư vấn quản lý

- Không cố gắng để chiếm chỗ tổ chức tư vấn khâc một khi biết được khâch hăng có cam kết với tổ chức đó.

- Tính chi phí hợp lý, tương xứng với bản chất của dịch vụ tư vấn thực hiện vă trâch nhiệm đảm nhận.

- Không chấp nhận vă không trả lệ phí hay hoa hồng cho những người khâc lăm trung gian với khâch hăng hoặc tham gia văo việc sắp xếp năo đó để nhận được hợp đồng. Cũng không nhận bồi dưỡng từ câc câ nhđn hay tổ chức tư vấn đề nghị cung cấp thiết bị, vật tư trong quâ trình thực hiện tư vấn cho khâch hăng.

- Giúp doanh nghiệp hiểu cặn kẽ câc yíu cầu của tiíu chuẩn

- Góp phần đăo tạo nhđn lực cho doanh nghiệp xđy dựng vă duy trì hệ thống cha6t lượng

- Đề ra kế hoạch xđy dựng hệ thống hợp lý phù hợp với tình hình thực tế vă quy mô quản lý.

- Không thúc hối doanh nghiệp âp dụng nhanh - Không bỏ rơi doanh nghiệp sau quâ trình đânh giâ

- Không được đề nghị lăm trọn gói vì tư vấn vă chứng nhđn lă phải 2 đơn vị độc lập nhau. Hoặc tư vấn ĩp doanh nghiệp chọn tổ chức chứng nhận do mình đề cử lă không được phĩp.

Khi tiếp cận tư vấn chất lượng, doanh nghiệp cần chú ý 3 vấn đề sau:

• Tư câch phâp nhđn, trânh lă tổ chức “ma”

• Lịch sử tư vấn: hoạt động từ bao giờ, đê tư vấn cho những ai?

• Đê được chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng chưa?

Chương 5 : QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG TOĂN DIỆN(TQM - TOTAL QUALITY MANAGEMENT)

Một phần của tài liệu Những vấn đề cơ bản về chất lượng và quản trị chất lượng (Trang 100 - 105)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w