Quá trình tổ chức cho HS TT trong giờ dạy đọc VB đã chứng minh hiệu quả của hình thức tổ chức dạy học này đối với việc phát triển năng lực tự kiến tạo kiến thức, năng lực giao tiếp và đánh giá của HS. Điều này gĩp phần thực hiện được các mục tiêu dạy học của mơn học mà chương trình dạy văn của các nước cũng như của Việt Nam đã đề ra. Đĩ là HS “tham gia vào VB, thể hiện ý kiến cá nhân về VB, thể hiện sự nhận thức mang tính trí tuệ và cảm xúc về các chủ đề, các nhân vật, bối cảnh xảy ra câu chuyện và ngữ cảnh đọc VB”, “hình thành và phát triển ở HS năng lực sử dụng tiếng Việt, tiếp nhận văn học, cảm nhận thẩm mĩ; phương pháp học tập”. Quá trình đọc, thảo luận, TT về VB cịn gĩp phần thể hiện đặc trưng của hoạt động tiếp nhận văn chương: tính cá nhân của mỗi người đọc, và ở mỗi thời điểm khác nhau, với vốn sống, quan điểm thẩm mỹ khác nhau, người đọc cĩ thể cĩ cảm nhận khác nhau về VB. Đồng thời, quá trình TT cịn rèn cho HS các kĩ năng mềm như hợp tác, giao tiếp, sử dụng máy tính. HS học được cách thể hiện hiểu biết của mình bằng ngơn từ, âm thanh, hình ảnh, học cách thiết kế slides, cách tương tác với các bạn. Đồng
thời HS cĩ cơ hội suy ngẫm về những thành cơng, thất bại của bản thân, của nhĩm và của các nhĩm khác để từ đĩ rút ra bài học kinh nghiệm cho lần sau. Qua hoạt động này, kĩ năng đánh giá và tự đánh giá của HS được nâng cao. Khơng chỉ thế, các em cịn học được sự trung thực, chính xác khi đánh giá.
8. KẾT LUẬN
Sau năm 2015, giáo dục Việt Nam sẽ hướng tới mục tiêu phát triển năng lực cho người học. Để phát triển được năng lực cho HS, GV cần phối hợp sử dụng nhiều phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: học dựa trên dự án, học qua tình huống, tra cứu, thuyết trình... HS khơng chỉ học được những kiến thức cụ thể mà quan trọng hơn, qua những kiến thức đĩ, hình thành được năng lực tư duy phê phán, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác. Đĩ là những năng lực cực kì quan trọng trong cuộc sống của mỗi người. Sau quá trình TN, chúng tơi rút ra một số bài học kinh nghiệm sau: (1) GV phải thường xuyên theo dõi quá trình chuẩn b bài TT của HS để đ nh hướng k p thời cho HS; (2) Với CT hiện tại, chỉ nên cho HS TT những VB khơng quá dài và khơng quá phức tạp vì HS cịn phải học nhiều mơn khác; (3) Để giúp HS ghi bài, chúng tơi yêu cầu HS soạn cả những bài mà nhĩm khơng cĩ nhiệm vụ TT, đồng thời hướng dẫn HS dùng sơ đồ ghi lại những nội dung chính của bài học; (4) Để HS cĩ thể thực hiện tốt bài TT, GV cần chuẩn b các phương tiện như máy tính, loa, máy chiếu. Khi thực hiện bất cứ sự đổi mới nào thường khơng tránh khỏi những khĩ khăn nhất đ nh. Tuy nhiên, khĩ khăn nhất chính là vượt qua sức ì của bản thân để đạt được mục tiêu dạy học.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Board on Testing and Assessment, Board on Science Education (2012), Education for Life and Work: Developing Transferable Knowledge and Skills in the 21st Century,
Education, July 2012.
2. Board of Studies New South Wales (2007), English K6 syllabus. 3. Đặng Đình Bơi (2010), Kĩ năng giao tiếp,
http://www.ebook.edu.vn/?page=1.2&view=18472).
4. Curriculum Development Council and the Hong Kong Examination and Assessment Authority (2007), Literature in English Curriculum and Assessment Guide (Secondary 4-6),
http://www.edb.gov.hk/FileManager/EN/Content_5941/lit_in_eng_ass_e.pdf
5. Curriculum Planning and Development Division Ministry of Education Singapore.
Literature in English Lower Secondary Teaching Syllabus (2007), Truy cập từ
http://www.moe.gov.sg/education/syllabuses/english-language-and-literature/
6. Fadel, C. (2012), What Should Students Learn in the 21st Century?
http://oecdeducationtoday.blogspot.fr/2012/05/what-should-students-learn- in21st.html
7. Fogarty, R. (1994), How to Teach for Metacognitive Reflection, IRI/SkyLight Publishing, Inc.
8. Hanm, P.H. (2006), Teaching and Persuasive Communication: Class Presentation Skills. The Harriet W. Sheridan Center for Teaching and Learning, Brown University.
9. Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học hiện đại: Lí luận, biện pháp kĩ thuật, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội.
10. Langer, J.A. (2000), Discussion as Exploration: Literature and the Horizon of Possibilities.National Research Center on English Learning & Achievement University
at Albany, State University of New York, 1400 Washington Avenue, Albany, New York 12222. Report Series 6.3. http://cela.albany.edu/discussion/index.html
11. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường,
Nxb Đại học Sư phạm.
12. Parker, S. (2008), Teaching Presentation Skills. http://www.beta-iatefl.org
13. Hồng Phê (chủ biên 2010), Tự điển Tiếng Việt, Nxb Đại học Bách Khoa.
14. Probst, E. R. (1992), Five Kinds of Literary Knowing, Probst (1992), trích từ LITERATURE INSTRUCTION a focus on student response, edited by Judith A.Langer – National Council of Teachers of English, 1992
15. Teaching Presentation skills to ESL students (2002), http://www.englishclub.com
16. Đỗ Ngọc Thống (2012), Tài liệu chuyên văn, Tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam 2012. 17. Thái Duy Tuyên (2010), Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới, Nxb Giáo dục
Việt Nam.
TẠP CHÍ ĐẠI HỌC SÀI GÒN Số 20 - Tháng 4/2014