Đặc điểm và bản chất thể loại giai thoạ

Một phần của tài liệu Các yếu tố tác động đến hiệu quả của một số chương trình hợp tác giữa các cơ sở giáo dục Việt Nam và Hoa Kỳ (Trang 88 - 91)

2. ĐẶC ĐIỂM, BẢN CHẤT VÀ VẤN ĐỀ PHÂN LOẠI GIAI THOẠ

2.1. Đặc điểm và bản chất thể loại giai thoạ

Giai thoại văn học Việt Nam (6)

(Tập 11, Tổng tập văn học dân gian người Việt) do Kiều Thu Hoạch chủ biên. Ở phần Khải luận, tác giả đưa ra cách hiểu về thuật ngữ

giai thoại như sau: “Giai thoại vốn là một thuật ngữ gốc Hán. Giai cĩ nghĩa là hay, đẹp, thoại là câu chuyện kể. Như vậy giai thoại là câu chuyện kể hay, đẹp, mà lâu nay giới nghiên cứu vẫn coi thuật ngữ này tương đương với anecdote của phương Tây” [6, tr.23].

Tĩm lại, cách hiểu thuật ngữ giai thoại trong giới nghiên cứu nước ta gần như tách thành hai nhánh đối lập. Trong khi các nhà nghiên cứu văn học dân gian (như Vũ Ngọc Khánh, Kiều Thu Hoạch,…) đều cho rằng giai thoại là thể loại văn học dân gian; thì các nhà nghiên cứu khơng thuộc lĩnh vực folklore cĩ nhận đ nh ngược lại. Phải chăng, nguyên nhân sâu xa nhất làm nới rộng thêm hố sâu ngăn cách giữa họ khơng nằm ở phương pháp nghiên cứu, tiếp cận vấn đề? Và trong cách hiểu xem giai thoại như một thể loại văn học dân gian, các ý kiến vẫn chưa cĩ sự thống nhất cao ở một số đặc điểm thuộc về nội hàm thuật ngữ. Chẳng hạn như một số ý kiến xem giai thoại tương đương với thuật ngữ anecdote của phương Tây và xem sự ngắn gọn là đặc trưng tất yếu về hình thức. Trong khi đĩ, Vũ Ngọc Khánh căn cứ vào thực tế sinh hoạt folklore để phủ đ nh điều đĩ và đề ngh mở rộng nội hàm sang cả những giai thoại cĩ dung lượng lớn.

Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại, mặc

dù cịn chưa thống nhất ở một số điểm nhưng nhìn chung, giới nghiên cứu nước ta đều xem giai thoại như một thể loại độc lập của văn học dân gian.

Tĩm lại, theo cách hiểu trên tinh thần kế thừa những nhà nghiên cứu đi trước, chúng tơi quan niệm về giai thoại như sau:

Giai thoại là một thể loại tự sự dân gian, là cầu nối giữa lịch sử và truyền thuyết; nội dung xoay quanh những vấn đề cĩ liên quan đến các nhân vật nổi tiếng trong cộng đồng, chủ yếu dưới giác độ riêng tư, cá nhân; cĩ hình thức đa phần ngắn gọn; sử dụng ít nhiều yếu tố hư cấu, tưởng tượng; ngơn ngữ giàu tính trí tuệ, uyên bác; phần lớn được chuyển tải bằng giọng điệu hĩm hỉnh, hài hước.

2. ĐẶC ĐIỂM, BẢN CHẤT VÀ VẤN ĐỀ PHÂN LOẠI GIAI THOẠI PHÂN LOẠI GIAI THOẠI

2.1. Đặc điểm và bản chất thể loại giai thoại giai thoại

Về đặc điểm giai thoại, Trần Thanh Mại cho rằng: giai thoại là “một loại văn chương bác học mà lại truyền miệng” [4,

tr.9]. Như vậy, theo cách nhìn nhận của tác giả, giai thoại nĩi chung (hay giai thoại văn học nĩi riêng) là một thể loại văn học viết. Bởi lẽ: “Giai thoại văn học là một thể loại

văn học truyền miệng, nhưng trừ một số cá biệt nĩi chung thì giai thoại văn học khơng thuộc phạm vi văn học dân gian” [22, tr.9].

Ở một chỗ khác, tác giả viết: “giai thoại văn học chủ yếu là truyện của những người cĩ điều kiện biết đọc, biết viết, biết thưởng thức thơ văn chữ Hán và chữ Nơm”

[15, tr.9]. Và như thế, cĩ thể thấy rằng, yếu tố khiến tác giả quan tâm nằm ở lực lượng sáng tác và thưởng thức – những người cĩ vốn kiến thức nhất đ nh về Hán Nơm và qua đĩ, tác giả cũng khước từ sự lưu ý ở dạng thức tồn tại của tác phẩm – phương thức truyền miệng – một đặc điểm thuộc

quyền năng của văn học dân gian.

Trong lần tái bản cơng trình Giai thoại

văn học Việt Nam, nhĩm tác giả cũng khẳng

đ nh: “Giai thoại văn học là một loại văn

chương vừa cĩ tính chất bác học lại vừa cĩ tính chất truyền miệng mang trong cốt cách của nĩ nhiều nét dân tộc độc đáo đầy sức hấp dẫn” [5, tr.5]. Rõ ràng, khái niệm được

nêu ra chưa hề phân đ nh một cách chính xác, giai thoại văn học (một tiểu loại của giai thoại) thuộc văn học bình dân hay bác học. Tính chất nước đơi này thể hiện khá rõ nét trong cách diễn giải vấn đề: “giai thoại

văn học là một loại văn chương vừa cĩ tính chất bác học lại vừa cĩ tính chất truyền miệng”. Do đĩ, cĩ thể nĩi dù thời gian xuất

hiện cĩ độ lùi so với lần xuất bản đầu tiên, nhưng về mặt lí luận thể loại, vẫn chưa thể khắc phục được sở đoản trong quan niệm về giai thoại của Trần Thanh Mại.

Cơng trình nghiên cứu văn học dân gian đầu tiên cĩ đề cập và xem giai thoại như một thể loại văn học dân gian là quyển

Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam của Cao Huy Đỉnh. Trong cơng trình

này, mặc dù chưa đưa ra khái niệm, cũng như nhận diện về thi pháp thể loại nhưng tác giả, trong một nhận xét ngắn gọn về nội dung, cũng đã gợi mở một số ý tưởng đáng chú ý: “Giai thoại thể hiện lịng tự hào dân

tộc, và những nguyện vọng tự chủ của nhân dân. Giai cấp phong kiến càng suy tàn, hệ thống quan liêu càng cồng kềnh sa đọa, thì tính chất châm biếm, đả kích của giai thoại càng mạnh mẽ và nĩ sẽ lẫn lộn với truyện cười” [1, tr.55]. Cách đánh giá

của Cao Huy Đỉnh cĩ phần thiên về chức năng thể loại. Ở đây, sự quy đ nh về tính l ch sử đã mở ra một vùng giao thoa của hai thể loại (giai thoại và truyện cười) ở tính châm biếm, đả kích.

Trong cơng trình Kho tàng giai thoại

Việt Nam, tác giả Vũ Ngọc Khánh khơng

phủ nhận tính bác học của giai thoại văn học nhưng lại khẳng đ nh những giai thoại đậm chất văn chương bác học ấy khơng thể khước từ phong cách, thi pháp của văn học dân gian; tức là đặc trưng được dân gian hố: “Nĩi giai thoại là văn chương truyền miệng mà lại bác học cũng chỉ là một cách nĩi… Những câu thơ, câu đối ở đây cĩ vẻ giàu chữ nghĩa, điển tích như ở văn chương bác học, song điều bắt buộc là phải vận dụng theo phong cách dân gian, lấy chất liệu và cả biện pháp quen thuộc của ca dao, câu đố…tác phẩm văn học bác học được xem như tác phẩm dân gian và cĩ thể sống trong quần chúng…” [7, tr.13 – 14].

Sau cơng trình trên, Vũ Ngọc Khánh tiếp tục giới thiệu quyển Giai thoại folklore

Việt Nam. Sách gồm 2 phần: lí luận thể loại

và giới thiệu tiểu loại giai thoại folklore, một trong 3 tiểu loại của giai thoại theo quan niệm của tác giả. Nhìn chung, phần giới thuyết thể loại là sự phát triển những quan điểm đã được đưa ra ở cơng trình Kho

tàng giai thoại Việt Nam trước đĩ. Tuy

nhiên, tác giả cũng khơng quên đưa vào một số lưu ý then chốt về đặc điểm thể loại, xem như điểm nhấn quan trọng trong cách hình dung vấn đề thể loại. Sự khác nhau ấy, theo tác giả, giai thoại của nước ta, trong khơng ít trường hợp thiếu hẳn yếu tố k ch tính, một đặc trưng thi pháp bắt buộc phải cĩ theo đ nh nghĩa của Guxep:

“Chuyện mà khơng cĩ chuyện, chỉ là những nhận xét tình hình. Nếu theo cách nghiên cứu lí luận của các nhà chuyên mơn (nhất là phương Tây) rằng anecdote phải cĩ tính kịch, cĩ cao trào, cĩ đỉnh điểm thì hồn tồn ở đây khơng cĩ” [8, tr.39]. Cĩ

lẽ, Vũ Ngọc Khánh khơng đồng tình lắm với quan niệm xem giai thoại tương đương với thuật ngữ anecdote. Theo tác giả, giai

thoại khơng nhất thiết phải là những mẩu chuyện kể ngắn gọn: “Tiếu lâm, truyện cười, dù là cười liên hồn đi chăng nữa, thì cũng phải ngắn gọn, sinh động, cịn với giai thoại thì dài ngắn khơng quan trọng”

[8, tr.56]. Ở một chỗ khác, tác giả hiểu nội hàm thuật ngữ này khác hẳn với quan niệm thơng lệ của phương Tây, xem giai thoại như những mẩu chuyện hài hước, trào phúng. Tác giả cho rằng, giai thoại khơng chỉ vui, hài mà cịn dung chứa cả những cung bậc khác: “Rồi cịn những câu chuyện

buồn, buồn mà vẫn là giai thoại. Qua thực tế sưu tầm, tơi đã gặp nhiều câu thơ, câu đối, hoặc những mẫu chuyện xứng đáng là những câu chuyện đẹp, hay song lại khơng vui tí nào. Vì nĩ khơng vui nên khơng được xem là giai thoại ư? Nếu như vậy thì hố ra bắt thực tế phải tuân theo lí luận” [8, tr.20], và “trong cái hay, cái đẹp cĩ cả cái đúng, cái vui cĩ cả vui buồn lẫn lộn”

[8, tr.26].

Như vậy, theo quan niệm của Vũ Ngọc Khánh, cần lưu ý hai điểm khác biệt so với quan niệm của phương Tây. Thứ nhất, khơng thể căn cứ vào dung lượng để xác đ nh thể loại; và thứ hai, giai thoại cĩ thể dung chứa nhiều cung bậc tình cảm (bi, hài…).

Trong khi đĩ, tác giả Kiều Thu Hoạch nhấn mạnh đến tính lí thú và xem đây như một đặc trưng của thể loại này: “giai thoại

khơng phải là câu chuyện, mẩu chuyện kể bình thường, mà đĩ phải là những câu chuyện hay, lí thú, gợi được những khối cảm thẩm mĩ” [6, tr.23]. Xét về mặt l ch

sử, nhận đ nh này cĩ phần gần với quan niệm của Trần Thanh Mại: “Cĩ lẽ ngắn gọn và lí thú là hai đặc điểm chủ yếu của giai thoại” [4, tr.9].

Cũng trong phần khải luận cơng trình

Giai thoại văn học Việt Nam, Kiều Thu

Hoạch cĩ ý đồng tình với quan điểm của Vũ Ngọc Khánh khi xem giai thoại như một thể loại khơng thể chối bỏ, thuộc thẩm quyền của văn học dân gian. Tác giả cũng đã tiến hành so sánh nhiều nguồn tài liệu khác nhau và tiến đến sự khẳng đ nh theo quan điểm nghiên cứu của folklore hiện đại: “Với cách

nhìn nhận như vậy thì giai thoại rõ ràng là các sáng tác dân gian, là folklore, và đương nhiên nĩ phải là một thể loại nằm trong loại hình tự sự dân gian” [6, tr.29].

Chúng tơi nhận thấy, quan niệm của Kiều Thu Hoạch ch u ảnh hưởng ít nhiều từ cách hiểu của Guxep. Trong rất nhiều trường hợp, tác giả đã dẫn ra quan niệm của học giả người Nga và xem nĩ như kim chỉ nam cho cách hiểu của mình. Khơng ít lần, tác giả đề cập đến yếu tố tính lí thú hay

kịch tính, một đặc điểm theo tác giả, khơng

thể vắng bĩng trong thể loại: “Một giai thoại, sở dĩ được gọi là giai thoại là do tính lí thú (intéressant, plaisant) tạo nên (…), một giai thoại mà khơng đem lại cho người ta cái cảm giác lí thú thì khơng cịn là giai thoại (…). Điều mà Guxep gọi là tình tiết cĩ sự tăng tiến tới cao điểm, và kết thúc bất ngờ, chính là nĩi đến tình huống lí thú của giai thoại. Hay nĩi khác đi, đĩ chính là kịch tính, dẫn câu chuyện tới chỗ thắt bút rồi bất ngờ mở nút, dẫn người nghe đến một khối cảm thẩm mĩ cao độ, đầy hứng thú” [6, tr.31]. Ở một chỗ khác,

tác giả cũng lưu ý một đặc trưng quan trọng khác của thể loại này, đĩ là tính đối thoại: “Hơn nữa, thơng thường đã gọi là giai thoại thì phải cĩ đối thoại, đối đáp (dialogue) giữa hai nhân vật” [6, tr.33].

Như vậy, cách hiểu của Kiều Thu Hoạch nhìn chung, ch u ảnh hưởng trực tiếp từ quan niệm của Guxep, đặc biệt là yếu tố k ch tính hay tình huống lí thú. Mặt khác, tác giả cũng lưu ý một đặc điểm quan

trọng của thể loại, đĩ là tính đối thoại. Cĩ thể nĩi, đây là đặc trưng rất quan trọng khơng chỉ vun đắp nên k ch tính của câu chuyện mà cịn là vách ngăn khá tin cậy trong việc khu biệt với thể loại truyền thuyết. Trong truyền thuyết, khơng nhất thiết phải cĩ đối đáp giữa các nhân vật;

Một phần của tài liệu Các yếu tố tác động đến hiệu quả của một số chương trình hợp tác giữa các cơ sở giáo dục Việt Nam và Hoa Kỳ (Trang 88 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)