Khái niệm thể loại luơn là điều kiện tiên quyết cho việc nghiên cứu một cách hồn chỉnh, hệ thống thi pháp thể loại. Tuy nhiên, trong khoa học, việc tồn tại nhiều cách hiểu khác nhau về cùng một thuật ngữ nào đĩ khơng phải là câu chuyện quá mới mẻ. Trường hợp thể loại giai thoại cũng nằm trong huống trạng tương tự. Xoay quanh khái niệm này, đã cĩ rất nhiều ý kiến, quan niệm khác nhau, từ các nhà nghiên cứu trong nước cho đến các nhà nghiên cứu trên thế giới. Để cĩ sự hình
(*)
ThS, Trường THPT Phạm Văn Sáng, Hĩc Mơn, TP. Hồ Chí Minh.
dung một cách bao quát, chúng tơi xin điểm qua một số ý kiến tiêu biểu nhất.
1.1. Quan niệm của các nhà nghiên cứu thế giới thế giới
Do giới hạn về mặt tư liệu, chúng tơi xin được phép dừng lại ở một số quan niệm của các nhà nghiên cứu folklore Nga, một trong những nền học thuật ảnh hưởng rõ rệt nhất đến folklore Việt Nam.
V. Ja Propp cĩ lẽ là người đầu tiên chú ý đến thể loại giai thoại cùng đặc điểm của nĩ. Trong cơng trình Folklore và thực tại, ở phần Cơ cấu thành phần thể loại, khi bàn
về cổ tích sinh hoạt, học giả uyên bác người Nga xem giai thoại như một tiểu loại của cổ tích sinh hoạt: “Nĩi về cổ tích sinh
hoạt hay truyện cổ tích hiện thực, cần phải đề cập tới vấn đề giai thoại (…). Theo ý chúng tơi, nĩ khơng phải là một loại hình riêng của sáng tác dân gian, khác biệt với loại truyện cổ tích đoản thiên về con người (…). Nghiên cứu kĩ càng hơn nữa những truyện cổ tích sinh hoạt về con người, thì cĩ thể khẳng định được rằng trong folklore khơng cĩ ranh giới giữa truyện cổ tích sinh
hoạt về con người và truyện giai thoại. Cĩ chăng thì cũng chỉ cĩ thể xếp giai thoại thành một tiểu loại riêng trong truyện cổ tích sinh hoạt” [9, tr.325].
Cùng quan điểm với V. Ja Propp, Guxep cũng xem giai thoại như một thể loại văn học dân gian, nhưng ơng tách hẳn nĩ ra khỏi cổ tích sinh hoạt và đ nh nghĩa như sau: “Chúng tơi tách giai thoại ra khỏi
cổ tích sinh hoạt và cổ tích trào phúng (loại này dĩ nhiên cĩ thể mang những yếu tố giai thoại), vì nĩ cĩ một số đặc điểm cho phép nĩ như một thể loại độc lập. Chúng tơi gọi là giai thoại tác phẩm tự sự trào phúng hoặc hài hước, được xây dựng trên một tình tiết cĩ sự tăng tiến đến điểm cao, biểu hiện rệt và kết thúc bất ngờ” [2,
tr.233]. Như vậy, nguyên nhân khiến Guxep tách giai thoại ra khỏi cổ tích là tính trào phúng và hài hước của nĩ. Soi chiếu đ nh nghĩa ấy vào tình hình giai thoại Việt Nam, cĩ thể thấy, tác giả thiên về giai thoại trào phúng, hài hước với tính cách tiểu loại hơn là bản thân thể loại giai thoại trong hình hài của một thể loại độc lập.
Bên cạnh đĩ, một số nhà nghiên cứu Nga khác cũng trình bày chính kiến về thể loại này. Nhìn chung, các ý kiến vẫn thiên về tính hài, trào phúng. Gipkop cho rằng:
“Giai thoại là một truyện kể ngắn gọn và bất ngờ, là một sản phẩm chân chính của các nhà trào phúng” (Những giai thoại về Khotgia) [8, tr.16]. Davlevtop cũng khẳng định: “Cái gì đã tạo ra bản chất của giai thoại, của các hình thức quan trọng và phổ biến nhất? Cũng dễ quan niệm rằng bản chất đĩ dẫn đến sự biểu thị cĩ tính hài hước của một cái mâu thuẫn duy nhất trong cuộc sống. Trong giai thoại, khơng cĩ cái gì ngồi cái đĩ” (Sáng tác dân gian, một loại hình nghệ thuật) [8, tr.16].
Như vậy, dù cĩ khác nhau về điểm này
hay điểm khác, song các học giả vẫn xem giai thoại như một thể loại thuộc văn học dân gian. Propp căn cứ vào tính hiện thực, phản ánh những vấn đề cĩ liên quan một cách gần gũi đến cuộc sống thường nhật của nhân dân và xem giai thoại như một tiểu loại của cổ tích sinh hoạt. Trong khi các nhà nghiên cứu khác như Guxep, Gipkop, Davlevtop xem giai thoại như một thể loại độc lập và đặc biêt chú ý ở tính chất trào phúng hay hài hước. Đĩ là những giềng mối cơ bản làm nảy sinh sự khác biệt trong quan niệm về thể loại này.
Song, chúng tơi khơng nghĩ rằng lí thuyết thể loại hay hẹp hơn là phân loại folklore của dân tộc này sẽ đảm bảo được tính khả thi khi áp dụng cho mơi trường folklore của dân tộc khác. Điều này cũng đã được Propp lưu ý khá rõ: “Cơ cấu thành
phần thể loại được xác lập đối với folklore một dân tộc lại khơng thể máy mĩc đem áp dụng cho folklore một dân tộc khác” [9,
tr.310]. Chỉ cĩ nguyên tắc phân loại là phổ quát trong khi tư liệu phân loại vốn mang tính độc lập, là tài sản riêng của từng dân tộc. Do đĩ, những ý kiến trên, chỉ cĩ thể hữu ích khi và chỉ khi đem soi sáng vào mảng giai thoại đảm bảo được tiêu chí trào phúng, tức giai thoại hài. Trong khi, theo quan niệm của các nhà nghiên cứu ở nước ta, đĩ chỉ là một bộ phận của giai thoại.
Chúng ta cĩ thể tìm được lời lí giải cho những khác biệt trên qua lăng kính văn hĩa Đơng – Tây. Nếu ở phương Tây, giai thoại là những mẩu chuyện thiên về trào phúng, hài hước để đề cao tư duy duy lí; thì ở phương Đơng, nội hàm đĩ cĩ thể mở rộng sang cả những câu chuyện hết sức nghiêm túc về các nhân vật nổi tiếng được khúc xạ qua tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ vơ tận của cộng đồng – tức tư duy duy cảm. Đĩ khơng chỉ là những câu chuyện dí dỏm, vui
tươi mà cịn là những câu chuyện đẹp. Do đĩ, giai thoại Việt Nam nĩi riêng và giai thoại phương Đơng nĩi chung, ngồi tính hài cịn mang cả tính nghiêm trang, cẩn trọng, hay thậm chí là những câu chuyện nhuốm màu bi ai. Nĩi như Vũ Ngọc Khánh, đối với người phương Đơng, giai thoại “là cuốn sổ biên niên của cuộc sống,
là người bạn thường xuyên của con người và của các sự kiện lịch sử xã hội” [8, 10].
1.2. Quan niệm của các nhà nghiên cứu Việt Nam Việt Nam
Như chúng đã biết, cơng trình sưu tầm cĩ đề cập đến thuật ngữ giai thoại đầu tiên ở Việt Nam là Giai thoại văn học Việt Nam(4). Trong cơng trình này, ở phần mở đầu, tác giả Trần Thanh Mại cho rằng:
“Thoại cĩ nhiều nghĩa nhưng trong trường hợp chúng ta xét đây, thì thoại là một truyện kể ngắn gọn, nhẹ nhàng, nĩi chung chỉ gồm những sự việc diễn biến với một vài tình tiết đơn giản. Giai thoại là một truyện kể nhỏ mà hay, lí thú, cĩ khả năng gây cười cho người nghe, người đọc một cảm giác vui thích thoải mái một cảm giác sảng khối nhẹ nhàng” [4, tr.9].
Tác giả Lại Nguyên Ân cũng cĩ cách hiểu tương tự. Trong cơng trình Từ điển Văn học (Nxb Thế giới phát hành năm
2004), ở mục giai thoại, tác giả đ nh nghĩa giai thoại như sau: “Một thể loại chuyện kể
truyền miệng, lưu truyền chủ yếu trong giới nhà văn và lớp cơng chúng ưa thích thơ văn, nhất là những người cĩ hiểu biết Hán học và văn chương chữ Hán. Thuật ngữ giai thoại được mượn từ Trung Hoa (thoại: truyện kể; giai: hay, đẹp, thú vị). Mỗi giai thoại là một truyện kể ngắn gọn, lí thú, xoay quanh những nhân vật cĩ thực, thường là những danh nhân (…). Tuy vậy giai thoại vẫn mang tính độc lập như một thể loại độc đáo; nĩ thuộc về văn chương
bác học, gắn với sinh hoạt văn học thành văn, nhưng lại tồn tại dưới dạng truyền miệng, tức là dạng thức tồn tại của các truyện kể dân gian” [10, tr.519].
Cách hiểu trên diễn giải theo lối chiết tự và chú ý đối tượng ở hai tính chất: tính
ngắn gọn và tính lí thú. Ở đây, cĩ vẻ khơng
khĩ khăn trong việc xác đ nh mâu thuẫn trong cách nhìn nhận và lập luận. Khi khẳng đ nh “giai thoại là một thể loại chuyện kể truyền miệng”, “dạng thức tồn tại của các truyện kể dân gian”, tức là
khơng thể khơng đồng ý rằng giai thoại thuộc văn học dân gian. Nhưng đến một chỗ khác, tác giả lại tự phản bác chính điều vừa xác nhận khi cho rằng: “Nĩ (tức giai
thoại – NVT) thuộc về văn chương bác học, gắn với sinh hoạt văn học thành văn”. Như
vậy, về chất, ý kiến này vẫn chưa thể đi xa hơn điều mà Trần Thanh Mại đã từng khẳng đ nh. Sự khác biệt duy nhất, cĩ lẽ nằm ở hình thức diễn đạt. Và một điểm nữa, khiến chúng ta cảm thấy băn khoăn, khi tác giả vẫn chưa thể chắc chắn rằng giai thoại thuộc lĩnh vực nào, bác học hay bình dân.
Sau đây, là những ý kiến cho rằng giai thoại là một thể loại độc lập của văn học dân gian.
Về khái niệm giai thoại, nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Khánh cho rằng: “Thuật ngữ này là dùng theo ngơn ngữ Trung Quốc, cĩ nghĩa là câu chuyện đẹp. Câu chuyện - thoại - là một chuyện! Chuyện thì cĩ chuyện dài, chuyện ngắn, chuyện giàu hoặc ít tình tiết lại và chủ yếu được kể bằng lời. Chúng ta đã quan niệm giai thoại là tương đương với thuật ngữ anecdote của phương Tây. Anecdote khơng phải là câu chuyện, mà là mẩu chuyện. Mẩu chuyện này bao giờ cũng ngắn, cĩ khi rất ngắn”[8, tr.9 - 10]. Theo cách hiểu của Vũ Ngọc Khánh, rõ ràng,
khơng thể áp dụng thuật ngữ anecdote của phương Tây vào tình hình thể loại ở nước ta. Nĩi cách khác, khơng thể xem dung lượng như một tiêu chí xác đáng để xác đ nh thể loại.
Gần đây nhất, cơng trình biên soạn cơng phu về thể loại giai thoại là quyển
Giai thoại văn học Việt Nam (6)
(Tập 11, Tổng tập văn học dân gian người Việt) do Kiều Thu Hoạch chủ biên. Ở phần Khải luận, tác giả đưa ra cách hiểu về thuật ngữ
giai thoại như sau: “Giai thoại vốn là một thuật ngữ gốc Hán. Giai cĩ nghĩa là hay, đẹp, thoại là câu chuyện kể. Như vậy giai thoại là câu chuyện kể hay, đẹp, mà lâu nay giới nghiên cứu vẫn coi thuật ngữ này tương đương với anecdote của phương Tây” [6, tr.23].
Tĩm lại, cách hiểu thuật ngữ giai thoại trong giới nghiên cứu nước ta gần như tách thành hai nhánh đối lập. Trong khi các nhà nghiên cứu văn học dân gian (như Vũ Ngọc Khánh, Kiều Thu Hoạch,…) đều cho rằng giai thoại là thể loại văn học dân gian; thì các nhà nghiên cứu khơng thuộc lĩnh vực folklore cĩ nhận đ nh ngược lại. Phải chăng, nguyên nhân sâu xa nhất làm nới rộng thêm hố sâu ngăn cách giữa họ khơng nằm ở phương pháp nghiên cứu, tiếp cận vấn đề? Và trong cách hiểu xem giai thoại như một thể loại văn học dân gian, các ý kiến vẫn chưa cĩ sự thống nhất cao ở một số đặc điểm thuộc về nội hàm thuật ngữ. Chẳng hạn như một số ý kiến xem giai thoại tương đương với thuật ngữ anecdote của phương Tây và xem sự ngắn gọn là đặc trưng tất yếu về hình thức. Trong khi đĩ, Vũ Ngọc Khánh căn cứ vào thực tế sinh hoạt folklore để phủ đ nh điều đĩ và đề ngh mở rộng nội hàm sang cả những giai thoại cĩ dung lượng lớn.
Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại, mặc
dù cịn chưa thống nhất ở một số điểm nhưng nhìn chung, giới nghiên cứu nước ta đều xem giai thoại như một thể loại độc lập của văn học dân gian.
Tĩm lại, theo cách hiểu trên tinh thần kế thừa những nhà nghiên cứu đi trước, chúng tơi quan niệm về giai thoại như sau:
Giai thoại là một thể loại tự sự dân gian, là cầu nối giữa lịch sử và truyền thuyết; nội dung xoay quanh những vấn đề cĩ liên quan đến các nhân vật nổi tiếng trong cộng đồng, chủ yếu dưới giác độ riêng tư, cá nhân; cĩ hình thức đa phần ngắn gọn; sử dụng ít nhiều yếu tố hư cấu, tưởng tượng; ngơn ngữ giàu tính trí tuệ, uyên bác; phần lớn được chuyển tải bằng giọng điệu hĩm hỉnh, hài hước.