6. DỮ LIỆU VÀ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU
6.2. Phân tích dữ liệu
Các dữ liệu được phân tích bằng phương pháp đ nh tính để đánh giá hiệu quả của TN. Dưới đây, chúng tơi sẽ lần lượt trả lời các câu hỏi nghiên cứu đã đặt ra.
(1) HS chủ động kiến tạo kiến thức, thể hiện ý kiến cá nhân về văn bản
Quá trình TN cho thấy năng lực kiến tạo kiến thức của người học được phát triển, thể hiện ở nhiều phương diện. Thứ nhất, HS tích cực đĩn nhận tình huống học
tập, hăng hái đăng ký VB mà nhĩm yêu thích. Việc chủ động đĩn nhận tình huống học tập của người học là tiền đề thúc đẩy tinh thần tự giác, tích cực của người học. Các nhĩm chủ động lập kế hoạch thực hiện, phân chia cơng việc cho từng thành viên. HS cĩ cơ hội phát huy trí tưởng tượng, sự sáng tạo trong cách phân tích và đánh giá về VB. Khi TT về VB “Chí Phèo”, nhĩm 4 triển khai 3 luận điểm: quá trình tha hĩa của Chí Phèo, khát vọng hồn lương của Chí Phèo, bi k ch của Chí Phèo. Về nghệ thuật, nhĩm nêu nghệ thuật kể
chuyện và xây dựng nhân vật của tác giả. Trong khi đĩ, nhĩm 1 lại phân tích VB theo kiểu cắt ngang, từ những chi tiết tiêu biểu trong từng tình huống cụ thể để tìm ra ý nghĩa.Về nghệ thuật: nhĩm này so sánh nghệ thuật xây dựng nhân vật Chí Phèo với các nhân vật khác. Nếu GV chỉ sử dụng PP
diễn giảng truyền thống thì HS khơng cĩ cơ hội thể hiện những cách tiếp cận khác nhau về VB.
Nhĩm 4 thể hiện rất sáng tạo mối quan hệ giữa Chí Phèo với các nhân vật khác bằng sơ đồ (hình 1).
Hình đồ 1. Sơ đồ mối quan hệ giữa các nhân vật trong tác phẩm Chí Phèo
Sơ đồ trên tuy chưa khái quát chính xác về mối quan hệ giữa các nhân vật nhưng thể hiện cách nhìn của các em về nhân vật dưới gĩc độ thiện, ác, bản năng tính dục và bản năng xâm hại/b xâm hại. Dù bản TT của hai nhĩm thiết kế theo những cách khác nhau nhưng đều đáp ứng yêu cầu của bài học. Khi tiến hành khảo sát sau TN, với câu hỏi “Người học cĩ được chủ động trong quá trình tìm kiếm thơng tin và thể hiện thơng tin?”, 87,7% HS khẳng đ nh được chủ động trong tiếp nhận tri thức.
Thứ hai, HS học được kiến thức mới
thơng qua các tương tác với GV và bạn học (với bạn cùng nhĩm và giữa các nhĩm). HS thường xuyên chủ động trao đổi với GV về tài liệu cần đọc, về những điểm cần chỉnh sửa trong bản TT (cả nội dung lẫn hình thức), về phong cách TT. HS thảo luận, tranh luận về cách khai thác từng chi
tiết trong VB, về cách thể hiện bài TT. Quá trình thảo luận cho HS cơ hội tự kiến tạo kiến thức và tự điều chỉnh kiến thức của mình khi so sánh cách hiểu trước đây của bản thân với cách hiểu của những người khác về VB. Ví dụ dưới đây thể hiện rõ điều này. Khi TT về VB “Đời thừa” (Nam Cao), nhĩm 4 chỉ tập trung vào những bi k ch của nhân vật Hộ. Khi nhĩm 3 nêu câu hỏi “Ngồi việc nĩi lên bi kịch của người
trí thức, Nam Cao cĩ đề cập đến vấn đề nào khác?”, nhĩm 4 lúng túng chưa trả lời
được, nhưng khi nghe GV đọc một số câu “Văn chương khơng cần đến những người thợ khéo tay, làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho. Văn chương chỉ dung nạp những người biết đào sâu, biết tìm tịi, khơi những nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những cái gì chưa cĩ…”, nhĩm 4 nhận ra “tác giả khơng chỉ phản ánh, bày tỏ thái độ của mình trước hiện thực mà cịn thể hiện
Hướng thiện Hướng ác Cái chết Bá Kiến Bà cơ Th Nở Bà Ba Chí Phèo Th Nở Bản năng tính dục
những tuyên ngơn về nghệ thuật”. Hay khi nhĩm 1 TT bài “Tương tư” (Nguyễn Bính), nhĩm 2 hỏi “Trong phong trào Thơ mới, nhiều nhà thơ đã vẽ được nhiều bức tranh quê tươi đẹp như Anh Thơ, Đồn Văn Cừ… nhưng chỉ cĩ Nguyễn Bính nĩi được cái hồn quê, nhờ đĩ gợi lên được “hồn xưa đất nước”(Hồi Thanh). Điều này đã được thể hiện thế nào qua bài “Tương tư”?. Câu hỏi chứng tỏ người hỏi cĩ kiến thức về “bức tranh quê”, về “hồn xưa đất nước”. Nhĩm 1 đã cĩ câu trả lời xuất sắc “Trong thơ Nguyễn Bính, hồn quê đất nước được thể hiện qua cảnh vật gần gũi, tình cảm mộc mạc chân thành của con người, qua cách sử dụng rất nhiều thành ngữ: một nắng hai sương, chín nhớ mười mong, bảy nổi ba chìm, trăm cay ngàn đắng, năm tao bảy tuyết, lạnh như tiền, thở ngắn than dài, đào sâu chơn chặt, nhạt thắm phai đào...”. Câu trả lời trên thể hiện sự hiểu biết của nhĩm 1 khơng chỉ về bài Tương tư mà cịn về thơ Nguyễn Bính. Để trả lời những câu hỏi như vậy các thành viên trong nhĩm TT phải động não, huy động kiến thức để lí giải, lập luận thuyết phục bạn học, nhĩm nêu câu hỏi phải lắng nghe, phản bác và lập luận cho phản bác của mình. Đĩ chính là quá trình tương tác giữa các HS, qua đĩ, mỗi HS kiến tạo kiến thức mới trên nền tảng kiến thức đã cĩ một cách chủ động, tự nhiên, hứng thú và tự giác.
Cĩ thể nĩi, quá trình tự đọc VB, thảo luận trong nhĩm, thảo luận trên lớp đã tạo cho HS cơ hội trải nghiệm nhiều lần về VB. Nếu những hoạt động này được thực hiện thường xuyên, giờ đọc hiểu sẽ giúp cho HS đạt được 5 loại hiểu biết về VB mà Probst (1992) đã nêu, đĩ là hiểu VB hơn, hiểu bản thân, hiểu người khác hơn, hiểu ngữ cảnh tạo nghĩa cho VB (khi đọc một mình, khi thảo luận trong nhĩm và trên
lớp) và hiểu tiến trình/cách thức tạo nghĩa cho VB. Giờ học thực sự là “sự thám hiểm, đào sâu các ý tưởng khác nhau về VB, thăm dị các cách hiểu cĩ thể” về VB (Langer, 1992). Vì thế, kiến thức mà HS thu nhận được vừa cĩ tính cá nhân vừa cĩ tính xã hội.
Khi thảo luận, HS đã đặt ra được nhiều câu hỏi hay. Nhĩm 3 nêu câu hỏi cho nhĩm 2 “Chí Phèo bị đẩy vào tù bởi Bá Kiến,
thay đổi 1800 thành một con quái vật, nhưng bát cháo hành của Thị Nở lại đưa hắn trở về. Tại sao lại cĩ sự thay đổi bởi một nhân tố cĩ vẻ nhỏ bé như vậy?”. Câu
hỏi trên thể hiện HS khơng chỉ nắm chắc nội dung VB mà cịn biết đặt câu hỏi vào những điểm mấu chốt trong VB. Cuộc trao đổi về câu hỏi này giúp cho bản thân người hỏi và người trả lời khai phá được lớp vỏ ngơn từ và đọc được ý tình mà tác giả gửi gắm.
Sau khi tiến hành TN chúng tơi thăm dị ý kiến của người học về giá tr , tác dụng của việc cho người học TT trong giờ đọc hiểu VB, 93% HS khẳng đ nh mình cĩ điều kiện phát huy tính tự chủ trong học tập; 94% cho rằng mình được trình bày những ý kiến của bản thân. Những số liệu này trùng khớp với thực tế xảy ra trong lớp học mà chúng tơi đã ghi nhận được.
(2) Kĩ năng giao tiếp của HS được phát triển
Giao tiếp là một trong những năng lực cốt lõi mà HS cần được rèn luyện từ trong nhà trường. TT tạo cho HS cơ hội được phát triển năng lực này. Phương tiện chủ yếu của TT là lời nĩi kết hợp với ngơn ngữ hình thể, hình vẽ... nhằm tác động vào thính giác, th giác của người nghe. Năng lực TT của HS được tăng lên qua mỗi lần TT. Những ghi chép của chúng tơi trong quá trình TN cho thấy: trong lần TT đầu
tiên, phần lớn HS chỉ đọc lại những nội dung đã được thể hiện trên màn hình, thậm chí chỉ nhìn vào màn hình, quay lưng với bạn học, thiếu hẳn sự tương tác với các HS khác. Thơng tin trên mỗi slide dài dịng, sử dụng nhiều hiệu ứng làm phân tán sự chú ý của người nghe. Sự trải nghiệm qua mỗi lần TT cùng với sự gĩp ý của bạn học và GV đã giúp HS điều chỉnh cách sử dụng ngơn từ, giọng điệu, điệu bộ phù hợp. Cách thức tổ chức TT sinh động hơn, các slides trên file powerpoint được trình bày rõ ràng, khoa học hơn. Ví dụ: ở bài TT đầu tiên về đoạn trích “Tình yêu và thù hận”, bài TT của nhĩm 1 được thiết kế dạng file Word. Người TT chủ yếu đọc bài viết, khơng tương tác với người tham dự. Sau khi nhĩm tự rút kinh nghiệm bằng cách điền vào phiếu 2 và được sự gĩp ý, đánh giá của GV và các nhĩm khác (phiếu 3), bài TT thứ hai của nhĩm về VB “Tương tư” rất sinh động, hấp dẫn và được đánh giá là hay nhất trong số 4 bài TT của lớp. Các em đã kết hợp ngơn từ (hỏi, trả lời, dẫn giải) với âm thanh (nhạc, khúc ngâm) kết hợp với hình ảnh, màu sắc, đồng thời thu hút tồn thể lớp học tham gia bằng trị trơi nhận thức với tên gọi “Đơi bạn hồn hảo”.
Sự tự tin của HS được tăng lên qua hoạt động TT, thể hiện sự thốt ly VB, phối hợp hiệu quả với các thành viên trong nhĩm, sự tương tác với những người khác qua hoạt động hỏi, đáp. Đoạn đối thoại giữa nhĩm 1 (nhĩm TT) và 3 nhĩm khác dưới đây về nhân vật Chí Phèo minh chứng cho điều này:
- Nhĩm 2: Tình yêu giữa Chí Phèo và Th Nở là tình yêu đơn phương hay song phương? Yếu tố nào của xã hội đã giết chết Chí Phèo?.
- Nhĩm 1 (HS Đ) trả lời: Tình yêu giữa
Chí Phèo và Th Nở là tình yêu song
phương: Chí Phèo yêu Th Nở vì Chí Phèo thấy được tình yêu, tình người nơi Th Nở. Th Nở đã đánh thức con người nhân tính nơi Chí Phèo. Th Nở thấy được ở Chí Phèo bản chất của con người lương thiện. Yếu tố xã hội giết chết con người nơi Chí Phèo gồm: Bọn cường hào (Bá Kiến) nhà tù và đ nh kiến xã hội (qua bà cơ Th Nở).
- Nhĩm 3: Khi Chí Phèo b cự tuyệt và
tìm đến cái chết, theo bạn, Chí Phèo tỉnh hay Chí Phèo say?
- Nhĩm 1 (HS K): Chí Phèo vừa tỉnh vừa
say, say thể hiện qua việc Chí Phèo đ nh đến nhà bà cơ Th Nở nhưng lại đến nhà Bá Kiến, mời các bạn đọc lại đoạn này trong SGK trang 186 (K đọc
“Những thằng điên… định làm”). Chí
Phèo tỉnh thể hiện qua trong đoạn “Khi
sầu Chí Phèo mượn rượu để giải sầu nhưng càng uống càng tỉnh và chao ơi là buồn. Hắn cứ thoảng thấy hơi cháo hành...”.
- Nhĩm 3 phản bác: Đoạn bạn vừa đọc
xảy ra trước khi Chí Phèo đến nhà Bá Kiến và đâm chết hắn. Tuy nhiên, tơi đồng ý với bạn là Chí Phèo vừa say vừa tỉnh khi thực hiện hành động này. - Nhĩm 4: Theo các bạn, trong mối quan
hệ giữa Bà Ba, Chí Phèo, Th Nở, ai là người tốt, ai là người xấu?
- Nhĩm 1 (HS P): Quan hệ giữa bà Ba và Th Nở với Chí Phèo là mối quan hệ tính dục. Theo chúng tơi: Th Nở là người tốt, bà Ba là người xấu. Vì bà Ba chỉ xem Chí Phèo là đối tượng thỏa mãn dục tính, bà ấy là người gián tiếp gây ra cái chết của Chí Phèo. Ngược lại, tuy Th Nở là người phụ nữ xấu ma chê quỷ hờn nhưng Th Nở đến với Chí Phèo bằng trái tim, là tình cảm cảm thơng, nhân tính, Th Nở đã đánh thức
hi vọng hồn lương nơi Chí Phèo. - Cả lớp vỗ tay tán thưởng.
Trong đối thoại trên ta thấy các nhĩm nắm khá chắc kiến thức, thể hiện năng lực lập luận qua cách nêu dẫn chứng chứng minh, cách phản bác, cách nhìn mối quan hệ giữa các nhân vật từ các gĩc độ: tính dục, tình yêu, năng lực lí giải hành động của nhân vật. Sự tương tác sinh động giữa nhĩm 1 và các nhĩm khác cịn được thể hiện qua việc nhĩm 1 trình chiếu sơ đồ khuyết về mối quan hệ giữa các nhân vật (sơ đồ 1) và yêu cầu các nhĩm khác tìm thơng tin điền vào và trao quà cho những bạn cĩ câu trả lời đúng. Hoạt động này làm khơng khí lớp học rất sơi động và đầy ắp tiếng cười.
Kết quả khảo sát ý kiến của HS sau TN cũng khẳng đ nh tác dụng của việc tổ chức cho HS TT. 96.5% HS khẳng đ nh họ được rèn luyện kĩ năng trình bày ý tưởng; 96.5% cho rằng họ được rèn luyện kĩ năng diễn đạt (kĩ năng nĩi, viết); 98.2% đồng ý với việc học được cách biết lắng nghe và biết cách phản hồi, 95% học được rèn luyện kĩ năng ứng xử trong giao tiếp.
Qua các hoạt động trên, HS đã học được ¾ kĩ năng người học cần cĩ trong thế kỉ 21 mà OECD (2012) đã nêu, đĩ là Critical thinking (tư duy phê phán), Communication (giao tiếp), Collaboration (hợp tác).
(3) Phát triển năng lực đánh giá của
học sinh
Như đã trình bày trong phần trên, trong quá trình TT, chúng tơi tổ chức cho HS tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau theo các mẫu Phiếu 1,2,3.
Hoạt động tự đánh giá sau quá trình TT địi hỏi HS phải suy ngẫm về chính những việc mình đã làm. Schưn (1991) phân biệt hai khái niệm suy ngẫm trong hành động
(reflection-in actions) và suy ngẫm về hành
động (reflections-on-actions). Suy ngẫm
trong khi hành động liên quan đến việc thực hành mang tính phê phán và được thực hiện vào cùng thời điểm khi họ đang thực hiện một hoạt động nào đĩ. Ngược
lại, suy ngẫm về hành động diễn ra sau khi
hoạt động đã xảy ra, khi chúng ta suy nghĩ
về điều mà chính mình (hoặc người khác)
đã làm, là việc đánh giá xem mình đã
thành cơng như thế nào và liệu cĩ cần cĩ sự thay đổi nào để đem lại kết quả tốt hơn. TT cho HS cơ hội thực hiện cả hai loại suy ngẫm: trong hành động và về hành động. Hoạt động suy ngẫm trong hành động xảy ra trong quá trình thực hiện bài TT, dựa vào phiếu 3, HS vừa làm vừa tự đánh giá xem nhĩm bài TT của nhĩm cần được thực hiện như thế nào, cần chỉnh sửa, thay đổi những gì. Hoạt động suy ngẫm về hành động xảy ra khi nhĩm đã hồn thành bài TT và tự đánh giá hiệu quả làm việc của nhĩm (phiếu 1 và 3). HS nhìn lại và nghiền ngẫm về những gì vừa làm, từ đĩ rút ra bài học về những gì đã làm tốt, chưa tốt và những gì cần thay đổi. Nhận xét sau đây của QT (nhĩm 3) về chính bản thân thể hiện đặc điểm này“Biết cách phân cơng
cơng việc cho các bạn, bản thân hồn thành cơng việc được giao, cĩ tinh thần trách nhiệm trong cơng việc, tham gia TT nhưng TT chưa được lưu lốt”. Thống kê các Phiếu tự đánh giá của các nhĩm (Phiếu 2) sau 8 bài TN, chúng tơi thấy những suy ngẫm nghiêm túc của HS về hoạt động của nhĩm mình. Về câu hỏi Nhiệm vụ của nhĩm, câu trả lời của 4/4 nhĩm thể hiện các
em đã xác đ nh được nhiệm vụ của nhĩm; về Mục tiêu cần đạt: 4/4 nhĩm hiểu mục
tiêu chủ động tìm kiến kiến thức và trao đổi với các bạn để thu nhận, mở rộng kiến thức, 2/8 nhĩm bổ sung thêm mục tiêu
“hồn thiện kĩ năng TT trước đám đơng”. Như vậy HS đã hiểu được các mục tiêu cơ bản của hoạt động TT là kiến tạo kiến thức, trao đổi và kĩ năng TT mặc dù các em chưa nhận ra các mục tiêu rèn năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác. Khi đánh giá về
Điều nhĩm làm tốt, 4 nhĩm khẳng đ nh: thể
hiện hết được điều mình muốn TT; 2/4 nhĩm cho rằng bài TT của mình thành cơng. Đánh giá về sự phân cơng cơng việc trong nhĩm, 3/4 nhĩm tự đánh giá “khoa học, phù hợp với năng lực và hồn cảnh của từng thành viên trong nhĩm”. Với câu hỏi Nếu được làm lại, nhĩm sẽ làm gì. 2/4 nhĩm cho rằng sẽ phân cơng cơng việc cho các thành viên trong nhĩm hợp lí hơn; 1/4 nhĩm: sẽ điều chỉnh phơng nền, phơng chữ trên file powerpoint khoa học hơn; 2/4 nhĩm: sẽ chuẩn b kĩ hơn để bài TT được