VỀ ĐỀ TÀI ĐIỆN BIÊN PHỦ
Nhiều nhà văn quan niệm tiểu thuyết là tấm gương phản chiếu hiện thực cuộc sống. Bởi vậy, họ cố gắng miêu tả chân thực các sự kiện l ch sử. Tuy nhiên, cách phản ánh hiện thực của tiểu thuyết khơng khơ khan như trong kí hoặc các cơng trình sử học. Hiện thực trong tiểu thuyết đã được hư cấu, nhào nặn lại theo ý đồ sáng tạo của tác giả. Nhiều nhà văn cách mạng thường cĩ xu hướng tơ hồng hiện thực theo kiểu ta tốt - đ ch xấu, ta dũng cảm - đ ch hèn nhát, ta tổn thất ít - đ ch tổn thất nhiều… Nhưng những thiếu sĩt này đã được khắc phục trong một số tiểu thuyết về đề tài Điện Biên Phủ.
Trong Cao điểm cuối cùng, Hữu Mai
đã tái hiện thành cơng một khơng gian chiến trường khốc liệt và sinh động bậc nhất trong văn học Việt Nam. Tính khốc liệt của cuộc chiến được thể hiện qua sức mạnh vũ khí của quân Pháp: “Chúng cịn
dựng lên cả một hàng rào lửa trước vị trí. Cả thung lũng Mường Thanh sơi lên ầm ầm”, “Khúc hồ tấu rầm rộ ầm ầm như động biển của các cỡ pháo lớn”,“Khơng
gian rung rinh vì tiếng máy bay”. Trước sự
liều chết cố thủ của đ ch, quân đội Việt Minh b tổn thất nặng nề. Cĩ lẽ chưa cĩ cuốn tiểu thuyết nào trong văn học Việt Nam đã mạnh dạn miêu tả tổn thất của bộ đội như tác phẩm này: “Dưới chiến hào,
thương binh tử sĩ chặt như nêm”, “Những xác chết xám đen, chương nứt khơng cịn ra hình người, nằm ngổn ngang khắp nơi”,“Họ đưa tay lên xoa mặt tưởng là bị bùn đánh bắn vào, chợt nhận ra đấy chỉ là mảnh thi thể nát vụng của bạn đồng đội”.
Khi nguồn bộ đội chủ lực cạn kiệt, các sĩ quan huy động cả vệ binh, vận tải, cấp dưỡng, nhân viên văn phịng… tiếp tục chiến đấu để giành thắng lợi.
Giá tr của Cao điểm cuối cùng cịn
được thể hiện ở cái nhìn khách quan của tác giả về cuộc chiến. Để khẳng đ nh sự dũng cảm của Việt Minh, Hữu Mai đã chứng minh rằng đối thủ của họ cũng khơng phải tầm thường. Quân Pháp khơng chỉ cĩ hoả lực mạnh mà cịn cĩ tướng tài. Dưới mắt của binh lính Pháp, De Castries quả là một anh hùng. Cơ hộ lí Đờ Ga-la “giữ một ấn tượng tốt đẹp về vị tướng. Sao
mà ơng ta bình thản đến thế, bình thản một cách lạ lùng. Sao mà một vị tướng lại cĩ thể giản dị và thân mật với mọi người đến như thế”. Chính nhờ cĩ cái nhìn khách
quan mà Cao điểm cuối cùng chinh phục cả bạn đọc nước ngồi. Trong các cơng trình nghiên cứu của mình, nhà sử học
Bernard Fall (Mỹ) thường trích dẫn các đoạn văn trong Cao điểm cuối cùng và nhận đ nh về Hữu Mai: “Nhà trần thuật Việt Minh này khơng phải là người huênh hoang” [5].
Nếu như Cao điểm cuối cùng thuyết phục bạn đọc ở cái nhìn khách quan và mạnh dạn lột tả tổn thất của cuộc chiến thì
Người người lớp lớp của Trần Dần lại hấp
dẫn ở những trang văn bừng bừng khí thế chiến đấu. Các chiến sĩ Việt Minh dũng cảm lao mình trong “thác lửa rừng khĩi”, “rừng bom lửa”, “biển khĩi lửa”, “trận
mưa sắt lửa”. Đơi lúc, tác giả cũng hơi
“phĩng đại” sự khốc liệt của chiến trường, nhưng cĩ thể chấp nhận được vì nĩ cĩ tác dụng tơ đậm khí thế chiến đấu của binh sĩ. Trong văn học Việt Nam, khĩ tìm được những câu văn miêu tả chiến trận hùng tráng như thế này: “Cả miền khu đơng sát
khí đằng đằng”,“quân ta chạy như bão”,“xơ lên như biển động”,“Quân ta đánh náo động cả lên, hai mũi cứ dọc ngang vùng vẫy, diệt một tốn, lại diệt tiếp sang tốn khác”.“Lửa chớp hung dữ, những tiếng nổ như tầm sét đánh (…) Cao xạ pháo ta đang đan lửa trên khơng. Bà già rụng, B26 rụng (…) Một cuộc đấu pháo đấu phi cơ kịch liệt, vang trời dậy đất diễn ra từ hai tiếng. Trong khi đĩ, bộ binh bộc phá dấn thân trong mưa lửa đánh phá hàng rào Him Lam! Người trước ngã, kẻ sau xơ lên tiếp! Mặc dù đạn xé lửa thiêu, mặc dù xương tan thịt nát, người người lớp lớp xơng lên”.
Đọc các tiểu thuyết về đề tài Điện Biên, ta khơng chỉ thấy được cuộc sống chiến đấu của Việt Minh mà cịn cả phía quân Pháp. Người người lớp lớp và Cao điểm cuối cùng đều cĩ nhiều trang miêu tả
nội bộ phức tạp của Pháp ở Hà Nội, Paris… Hữu Mai đứng từ đ a hình Việt Minh phĩng tầm nhìn sang hầm De Castries. Cịn Trần Dần cho nhân vật Sâm b đ ch bắt làm tù binh. Qua cái nhìn cận cảnh của Sâm, tồn bộ cuộc sống phức tạp hỗn độn của phe đ ch hiện ra khá rõ nét. Cuộc sống của tù binh Việt Minh ở Điện Biên Phủ cũng được tái hiện trong Truyện
một người bị bắt của Vũ Cao. Các tù binh
lính đ ch mở đường cho bộ đội đánh vào đại bản doanh của Pháp. Trong nhiều tác phẩm văn xuơi về đề tài Điện Biên, tác giả chỉ miêu tả khơng gian chiến trận trong phạm vi đồn đ ch. Nhưng tiểu thuyết Trong
này Điện Biên đã mở rộng đối tượng phản
ánh. Khái niệm “chiến trường Điện Biên” bao gồm cả vùng dân cư nhiều dân tộc sinh sống. Pháp bắt thanh niên người Việt đi lính. Các binh sĩ như Bản, Lương, Khụt, Ơng, cai bếp… đã tìm cách làm nội ứng cho cách mạng. Như vậy, “Trong này Điện
Biên” khơng chỉ cĩ phe đ ch mà cịn cĩ cả
phe ta nữa.
Một số tác phẩm khơng chỉ miêu tả cuộc chiến Điện Biên mà cịn phản ánh cả những hậu quả mà nĩ để lại. Tiểu thuyết
Dịng sơng cĩ nhiều trang miêu tả khá sinh
động trận đánh Điện Biên. Anh bộ đội Lương b cụt mất tay và được cơ y tá Na chăm sĩc tận tình. Hịa bình lập lại, Tần chấp nhận hi sinh tình yêu để Na lấy Lương và giúp đỡ người thương binh này. Ta cũng gặp một mối tình bộ ba khác trong
Bốn năm sau. Trong một trận đánh, anh bộ
đội Doan cứu cơ bé Ngàn thốt khỏi vịng lửa đạn, nay anh trở lại Điện Biên thì Ngàn đã thành thiếu nữ. Mẹ của Ngàn muốn gả cơ cho Doan nhưng anh lại vướng vợ ở Hà Nội. Anh mai mối Ngàn cho Cường nhưng Cường b vướng mìn cụt chân khi khai hoang. Những hình ảnh chiến tranh vẫn cịn đĩ qua những bãi đất đầy bom mìn và trong vết thương lịng của mỗi người lính.
Nĩi đến chiến d ch Điện Biên, ta khơng chỉ nĩi đến những trận đánh trực diện giữa hai phe mà cịn phải kể đến cơng việc tiếp vận chiến trường. Hai tiểu thuyết
Thồ lên Điện Biên và Đằng sau phía trước
miêu tả những khĩ khăn vất vả của dân cơng Thanh Hĩa chi viện chiến trường. Mặc dù khơng trực tiếp chiến đấu nhưng
họ cũng gĩp phần vẻ vang làm nên chiến thắng Điện Biên. Cậu thanh niên Quy trong
Chiến đấu sau hỏa tuyến cũng mơ ước trực
tiếp cầm súng chiến đấu nhưng khơng được thỏa nguyện. Cậu đã tiếp sức cho trận đ a bằng cách tham gia đội xe vận tải chở hàng hĩa vượt 4000 cây số đến Điện Biên. Nhờ cĩ sự tiếp viện đầy đủ và k p thời của những người “sau hoả tuyến”, chiến d ch Điện Biên tồn thắng.
Cĩ thể nĩi, mỗi cuốn tiểu thuyết đã cung cấp một mảng hiện thực khác nhau gĩp phần làm cho bạn đọc cĩ cái nhìn tồn cảnh về chiến d ch Điện Biên. Ngày nay, những trang văn đĩ vẫn cịn tính thời sự nĩng hổi, vẫn cần được tiếp tục khai thác trên nhiều gĩc độ khác nhau.