Giải pháp bảo vệ và phát triển rừng huyện Đak Glei, tỉnh Kon Tum

Một phần của tài liệu Các yếu tố tác động đến hiệu quả của một số chương trình hợp tác giữa các cơ sở giáo dục Việt Nam và Hoa Kỳ (Trang 111 - 115)

ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN PHỤC VỤ QUY HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG HUYỆN ĐAK GLEI, TỈNH KON TUM

2.4. Giải pháp bảo vệ và phát triển rừng huyện Đak Glei, tỉnh Kon Tum

rừng huyện Đak Glei, tỉnh Kon Tum

Trên cơ sở kết quả đánh giá điều kiện tự nhiên kết hợp hiện trạng rừng và đất rừng huyện Đak Glei, đ nh hướng phát triển lâm nghiệp của tỉnh Kon Tum nĩi chung và huyện Đak Glei nĩi riêng, để phát triển bền vững rừng và thực thi quy hoạch rừng hiệu quả cần thực hiện một số giải pháp cơ bản sau:

2.4.1. Đối với rừng phịng hộ

Cần tiến hành các biện pháp sau: (i) Biện pháp khoanh nuơi và trồng rừng (ưu

tiên các khu vực thuỷ điện, hồ đập thuỷ lợi, rừng phịng hộ biên giới và theo thứ tự ưu

tiên cấp rất xung yếu, xung yếu và ít xung yếu; trồng rừng nơi cĩ trạng thái đồi trọc);

(ii) Biện pháp giáo dục tuyên truyền (nhằm

nâng cao nhận thức của người dân về vai trị, ý nghĩa, tác dụng của rừng phịng hộ bằng các hình thức lồng ghép vào giáo dục nhà trường, thơng qua các cuộc họp dân cư, các chính sách của đ a phương, các bản hương ước, cam kết bảo vệ rừng…); (iii) Biện pháp bảo vệ quản lí (ban hành các

văn bản chỉ đạo các xã, th trấn thực hiện tốt trách nhiệm quản lí Nhà nước của các cấp về rừng và đất rừng theo Quyết đ nh 245/QĐ-TTg và Quyết đ nh 186/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, tăng cường sự

phối hợp giữa các đơn v lâm nghiệp với cơ quan kiểm lâm, chính quyền đ a phương cấp huyện, xã, thơn bản về thực hiện cơng tác quản lí và bảo vệ rừng, lồng ghép các chương trình, dự án của Nhà nước về đ nh canh đ nh cư, 134, 135, 167, 327, Quyết đ nh 245 và 186 để đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ dân sinh kinh tế và phục vụ cơng tác quản lí bảo vệ rừng…); (iv) Biện pháp chính sách, tổ chức (đẩy nhanh

chính sách về đất đai để giao đất, giao rừng cho người dân cộng đồng dân cư thơn bản; phát triển nguồn nhân lực cĩ trình độ; lắp đặt các trang thiết b hiện đại để theo dõi biến động rừng; huy động nguồn vốn cho quản lí, bảo vệ và phát triển rừng).

2.4.2. Đối với rừng đặc dụng

Để bảo vệ và phát huy tốt vai trị của rừng đặc dụng cần tiến hành các biện pháp sau: (i) Biện pháp thanh tra, kiểm tra rừng

(rà sốt, phân loại hệ thống rừng đặc dụng; tổ chức thanh tra, kiểm tra cơng tác quản lí rừng đặc dụng ở khu bảo tồn thiên nhiên Ngok Linh, rừng phịng hộ Đak Nhoong, Đak Long, Đak Blo…; tiến hành quy hoạch các khu rừng đặc dụng mới); (ii) Phân khu chức năng trong lâm phận rừng đặc dụng (bao gồm phân khu bảo vệ

nghiêm ngặt - khu vực được bảo vệ tồn vẹn và nghiêm ngặt; phân khu phục hồi sinh thái - khu vực được quản lí, bảo vệ chặt chẽ để rừng được phục hồi, tái sinh tự nhiên, nghiêm cấm mọi hành vi làm thay đổi cảnh quan tự nhiên của rừng; phân khu hành chính và d ch vụ - khu vực được thành lập để xây dựng các cơng trình làm việc của ban quản lí, xây dựng các cơ sở thí nghiệm, khu dành cho khách tham quan, nghỉ ngơi và vùng đệm - bảo vệ, ngăn chặn xâm hại đến phạm vi an tồn của rừng đặc dụng); (iii) Kế hoạch phục vụ

hành chính, nghiên cứu khoa học và du

lịch (chú ý các hoạt động du l ch sinh thái,

tổ chức nghiên cứu khoa học nhằm bảo tồn các lồi đặc hữu, quý hiếm); (iv) Biện pháp

bảo vệ mơi trường (bảo vệ mơi trường, tơn

tạo cảnh quan du l ch, tạo tiền đề phát triển sản xuất, du l ch sinh thái, tạo việc làm và tăng thu nhập cho người dân, nhất là các dân tộc thiểu số đồng thời thúc đẩy KT - XH đ a phương phát triển; thực hiện các d ch vụ mơi trường...).

2.4.3. Đối với rừng sản xuất

Rừng sản xuất tạo ra nhiều của cải vật chất, tăng thu nhập và việc làm cho người dân nên cần cĩ những chính sách tốt sẽ khuyến khích được người dân trồng rừng. Muốn vậy, cần thực hiện một số biện pháp như: (i) Biện pháp quy hoạch sử dụng đất

(quy hoạch và xác đ nh lại diện tích rừng sản xuất theo Ngh đ nh số 200/2004/NĐ- CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ, các diện tích lâm nghiệp khác khơng phải là rừng phịng hộ và đặc dụng cần chuyển sang rừng sản xuất); (ii) Biện pháp về kinh tế và

cơ sở hạ tầng (tập trung trồng rừng nguyên

liệu, cây cơng nghiệp dài ngày với phương thức thâm canh, sử dụng giống cĩ năng suất cao, gắn với đầu tư cơng nghiệp chế biến; đẩy mạnh giao khốn rừng tự nhiên cho đồng bào bảo vệ và kinh doanh sản phẩm dưới tán rừng để nâng cao nhận thức bảo vệ mơi trường sống cho cộng đồng thơn bản, tiến đến chấm dứt tập quán phá rừng làm rẫy, gĩp phần xĩa đĩi giảm nghèo, ổn đ nh cuộc sống; ứng dụng tiến bộ kĩ thuật trồng và chăm sĩc rừng…); (iii) Biện pháp kĩ thuật lâm sinh (khai thác - tái sinh; nuơi

dưỡng rừng; làm giàu rừng; xúc tiến tái sinh tự nhiên; phục hồi rừng bằng khoanh nuơi; trồng rừng theo các dạng lập đ a).

3. KẾT LUẬN

Kết quả nghiên cứu cho thấy, đánh giá điều kiện tự nhiên dựa trên 4 yếu tố độ cao

đ a hình, độ dốc, độ dày tầng đất và lượng mưa để phục vụ quy hoạch và phát triển rừng ở huyện Đak Glei tỉnh Kon Tum là phương pháp phù hợp, đảm bảo độ tin cậy.

Qua đánh giá, đã phân cấp được 50 dạng lập đ a làm cơ sở phân cấp đất tự nhiên của huyện với 3 cấp rất xung yếu

(10,9% diện tích tự nhiên), xung yếu (48,1%) và ít xung yếu (41,0% diện tích tự nhiên) và quy hoạch 3 loại rừng với tổng

diện tích 123.230,9 ha (rừng phịng hộ 52.685,9 ha, rừng đặc dụng 35.519,2 ha, rừng sản xuất 35.025,8 ha) ở huyện Đak

Glei, tỉnh Kon Tum.

Trên quan điểm đ a lí tự nhiên tổng hợp, chúng tơi cho rằng để phát triển bền vững KT - XH ở huyện Đak Glei cần đảm bảo sự bền vững của hệ sinh thái tự nhiên, trong đĩ rừng là nhân tố rất quan trọng. Muốn bảo vệ và phát triển rừng hiệu quả cần thực hiện các nhĩm giải pháp mà bài báo đã đề xuất đ nh hướng cho từng loại rừng.

Chú thích:

(1) Ở khu vực nghiên cứu, từ độ cao 1.200 m phát triển kiểu rừng á nhiệt đới núi thấp với kết cấu rừng đơn giản, thường chỉ

cĩ một tầng gỗ nên tầng đất mỏng, dễ xảy ra hiện tượng xĩi mịn, phá hủy rừng và đất rừng, nhất là trong điều kiện mưa mùa. Vì thế, độ cao càng lớn mức “nguy hại” phát triển rừng càng cao.

(2) Chỉ tiêu độ dốc < 80

ở đ a bàn nghiên cứu chiếm diện tích rất nhỏ nên tác giả khơng đưa mức phân cấp này vào bởi khi lập bản đồ lập đ a sẽ cĩ những khu vực b chia ra rất nhỏ khơng thể hiện ý nghĩa quy hoạch.

(2) Xĩi mịn phụ thuộc rất lớn vào lượng mưa trung bình năm, nhất là chế độ mưa và cường độ mưa. Tuy nhiên, bài báo chỉ lấy chỉ tiêu lượng mưa trung bình năm (do nếu lấy chế độ mưa, cường độ mưa thì sự phân hố rất lớn). Mặc dù lượng mưa quá thấp cũng cĩ thể gây “nguy hại” đối với phát triển rừng nhưng đ a bàn nghiên cứu khơng cĩ giá tr quá thấp - hạn chế phát triển rừng.

(3) Chỉ tiêu lượng mưa cĩ sự khác nhau giữa bảng 1 và bảng 2 mục đích tăng cường số lượng các dạng lập đ a, cịn số điểm các cấp 2.000 - 2.400 mm, 2.400 - 2.800 mm đều là 1 điểm, cấp 3.200 - 3.600 mm và > 3.600 mm là 3 điểm.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hà Ban (2007), Thách thức và triển vọng phát triển bền vững nơng nghiệp và nơng thơn tỉnh Kon Tum, Nxb Đà Nẵng.

2. Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn (2005), Quyết đ nh số 61/2005/QĐ-BNN về ban hành Bản quy đ nh về tiêu chí phân cấp rừng phịng hộ,

http://www.kiemlam.org.vn.

3. Chi cục kiểm lâm, Hạt kiểm lâm huyện Đak Glei, “Báo cáo tổng kết cơng tác quản lí bảo vệ rừng 2009 và phương hướng cơng tác quản lí bảo vệ rừng 2010, Báo cáo tổng kết cơng tác quản lí bảo vệ rừng 2010”, Kon Tum.

4. Chỉ th của Thủ tướng chính phủ số 38/2005/CT-TTg Về việc rà sốt, quy hoạch lại 3 loại rừng (rừng phịng hộ, rừng sản xuất, rừng đặc dụng), http://www.kiemlam.org.vn.

5. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2010), Ngh đ nh số 117/2010/NĐ-CP Về tổ chức và quản lí hệ thống rừng đặc dụng, http://www.kiemlam.org.vn.

6. Nguyễn Đăng Độ (2010), “Phân vùng phịng hộ đầu nguồn lưu vực sơng Hương trên quan điểm đ a lí tự nhiên và đề xuất một số giải pháp bảo vệ”, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp Trường Đại học Sư phạm Huế, Mã số T.10-TN-60.

7. Vũ Tự Lập (1999), Đ a lí tự nhiên Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

8. Nguyễn Th Vượng (1996), “Sơ bộ phân vùng theo yêu cầu phịng hộ đầu nguồn vùng Tây Bắc về mặt đ a lí tự nhiên”, Luận văn thạc sĩ Đ a lí, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

TẠP CHÍ ĐẠI HỌC SÀI GÒN Số 20 - Tháng 4/2014

Một phần của tài liệu Các yếu tố tác động đến hiệu quả của một số chương trình hợp tác giữa các cơ sở giáo dục Việt Nam và Hoa Kỳ (Trang 111 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)