Giới thuyết về mơtíp, khơng gian trong ca dao

Một phần của tài liệu Các yếu tố tác động đến hiệu quả của một số chương trình hợp tác giữa các cơ sở giáo dục Việt Nam và Hoa Kỳ (Trang 123 - 124)

2. NHỮNG MƠTÍP KHƠNG GIAN ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG CA DAO

2.1. Giới thuyết về mơtíp, khơng gian trong ca dao

thấy hết được cái hương v tự nhiên, mộc mạc, bình d trong tình yêu đơi lứa. Theo Vũ Ngọc Phan “tình yêu trong ca dao là thứ tình yêu lành mạnh, thắm thiết, hồn nhiên vượt ra ngồi lễ giáo phong kiến, thứ xiềng xích muốn kìm hãm đời đời cho nam nữ thụ thụ bất thân”[6, tr.56]. Tình yêu của các chàng trai, cơ gái trong ca dao là tình yêu thường gắn liền với những hoạt động trong lao động sản xuất hằng ngày của họ, nhiều nhất là trong cơng việc đồng áng. Hầu hết ca dao về tình yêu đơi lứa được sáng tác ra trong những điều kiện của mối quan hệ nam nữ ở nơng thơn Việt Nam. Vì thế các mơtíp khơng gian được sử dụng trong ca dao tình yêu đơi lứa thường là khơng gian gần, gắn liền với những hình ảnh làng quê rất đỗi quen thuộc như thuyền – bến, chiếc cầu, bờ ao, cây đa, giếng nước, sân đình…

2. NHỮNG MƠTÍP KHƠNG GIAN ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG CA DAO ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG CA DAO TÌNH YÊU ĐƠI LỨA

2.1. Giới thuyết về mơtíp, khơng gian trong ca dao trong ca dao

2.1.1. Khái niệm mơtíp

Theo cuốn 150 Thuật ngữ văn học của Lại Nguyên Ân thì mơtíp được hiểu “là thành tố bền vững, vừa mang tính hình thức, vừa mang tính nội dung của văn bản văn học; mơtíp cĩ thể được phân xuất ra từ trong một hoặc một số tác phẩm văn học của một nhà văn hoặc trong văn cảnh tồn bộ sáng tác của nhà văn ấy, hoặc trong văn cảnh một khuynh hướng văn học, một thời

đại văn học”[1, tr.208].

Cịn theo Từ điển thuật ngữ văn học

(Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi – Đồng chủ biên) cho rằng, mơtíp theo nghĩa “ từ Hán Việt là mẫu đề (do người

Trung Quốc phiên âm chữ motif trong tiếng Pháp), cĩ thể chuyển thành các từ khuơn, dạng hoặc kiểu trong tiếng Việt, nhằm chỉ

những thành tố, những bộ phận lớn hoặc nhỏ đã được hình thành ổn đ nh bền vững và được sử dụng nhiều lần trong sáng tác văn học nghệ thuật, nhất là trong văn học nghệ thuật dân gian” [2, tr.197]. Như vậy ở đây, chúng ta cĩ thể hiểu mơtíp được xem như là một dạng hay một kiểu sáng tác văn học dân gian mà chủ thể sáng tác sử dụng để bộc lộ tình cảm, suy nghĩ, ước mơ của mình. Cũng trong cuốn Từ điển thuật ngữ văn học này cho rằng “trong ca dao truyền thống cũng cĩ nhiều mơtíp quen thuộc lớn nhỏ như những tấm bê tơng đúc sẵn được sử dụng theo kiểu lắp ghép trong nhiều bài ca dao khác nhau. Do đĩ mà cĩ thể sắp xếp ca dao thành những nhĩm bài cùng khuơn cùng kiểu. Ví dụ: những bài trong nhĩm ca dao than thân của người phụ nữ đều mở đầu bằng câu cơng thức Em như hoặc Thân em như, Thân em như thể…” [2, tr.197].

2.1.2. Khơng gian trong ca dao

Khơng gian trong ca dao là gì? Theo Nguyễn Xuân Kính “khơng gian trong ca dao chủ yếu là khơng gian trần thế, đời thường, bình d , phiếm chỉ với những nhân vật chưa được cá thể hố, mang tâm trạng, tình cảm chung của nhiều người” [4, tr.307]. Cịn theo Hồng Tiến Tựu “khơng gian trong ca dao vừa là khơng gian thực tại khách quan, vừa là khơng gian trong trí tưởng tượng mang tính chất tượng trưng của tác giả” [7, tr.227].

Nếu như khơng gian thuộc về đối tượng phản ánh thì đĩ là khơng gian thực

tại như “xứ Nghệ, xứ Huế, xứ Lạng, sơng Hương, sơng Lam, sơng Nhà Bè…”, cịn khơng gian được nĩi đến như một yếu tố gĩp phần tạo nên hồn cảnh để tác giả bộc lộ nỗi niềm, tâm tư tình cảm của mình thì đĩ là khơng gian mang tính tượng trưng do tác giả tưởng tượng theo cảm xúc riêng của mình như cái cầu, bờ ao, cây đa, bến nước, sân đình, ngơi chùa, mảnh vườn, cánh đồng, con đường,… Và “Ở đĩ, người bình dân chủ yếu là những chàng trai làng, những cơ thơn nữ sinh sống, làm lụng, tình tự, than thở với nhau” [4, tr.300].

Tất cả khơng gian ấy như một khơng gian trữ tình lãng mạn đã làm nảy sinh tình cảm yêu thương khơng biết bao nhiêu chàng trai và cơ gái nơi thơn quê. Và ở đĩ, cũng chính là nơi bắt đầu tình yêu trong họ. Tình yêu ấy được kết tinh từ những hình ảnh quen thuộc của làng quê, nơi họ sinh ra, lớn lên gắn bĩ với mảnh đất ấy như một phần của cuộc đời mình:

- Qua sơng em đứng em chờ Qua cầu em đứng ngẩn ngơ vì cầu.

- Cơ kia cắt cỏ bên sơng Cĩ muốn ăn nhãn thì lồng sang đây

Sang đây anh nắm cổ tay Anh hỏi câu này: cĩ lấy anh chăng? [4, tr.300]

Một phần của tài liệu Các yếu tố tác động đến hiệu quả của một số chương trình hợp tác giữa các cơ sở giáo dục Việt Nam và Hoa Kỳ (Trang 123 - 124)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)