TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM 1954 - 1975
PHẠM NGỌC HIỀN (*)
TĨM TẮT
Đề tài Điện Biên Phủ được thể hiện khá nhiều trong văn học nghệ thuật. Trong văn học Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975, đã cĩ 9 tiểu thuyết về đề tài này. Hầu hết điều là những tài liệu lịch sử quý giá, cung cấp cho bạn đọc nhiều tài liệu bổ ích về cuộc chiến Điện Biên. Ngồi ra, một số tác phẩm cịn cĩ giá trị nghệ thuật cao, cĩ vị trí vẻ vang trong dịng chảy của tiểu thuyết Việt Nam hiện đại.
Từ khố: Điện Biên Phủ, tiểu thuyết, văn học cách mạng.
ABSTRACT
Dien Bien Phu is one of the most favorite topics in Vietnamese literature and art. In the 1954-1975 period, there are 9 novels about this topic. Most of them are valuable historical documents, providing readers with useful information about the battle of Dien Bien Phu. In addition, some of these works have high artistic value, and high position in the stream of modern Vietnamese novels.
Keywords: Dien Bien Phu, novel, revolutionary literature.
Điện Biên Phủ là sự kiện l ch sử lớn, khơng chỉ cĩ ý nghĩa quan trọng ở Việt Nam mà cịn trên cả thế giới. Nĩ khơng chỉ là đ a hạt khai thác vơ tận cho các nhà nghiên cứu l ch sử mà cịn là một đề tài rất quen thuộc trong văn học nghệ thuật. Đã cĩ rất nhiều tác phẩm ca k ch, hội hoạ, điêu khắc, phim ảnh… khai thác đề tài Điện Biên Phủ. Nhưng cĩ lẽ nĩ được tái hiện một cách đầy đủ, chân thực và sinh động nhất trong các tác phẩm văn chương, nhất là tiểu thuyết.*
1. KHẢO SÁT CÁC TIỂU THUYẾT VỀ ĐỀ TÀI ĐIỆN BIÊN PHỦ ĐỀ TÀI ĐIỆN BIÊN PHỦ
Điện Biên Phủ là một trong những đề tài lớn của văn chương. Trong các thể loại văn chương, thơ và kí chiếm số lượng tác
() TS, Trường Đại học Sài Gịn.
phẩm viết về đề tài này nhiều nhất. Truyện ngắn cĩ số lượng ít hơn nhưng cũng cĩ tới hàng trăm tác phẩm. Do dung lượng khiêm tốn nên truyện ngắn chỉ phản ánh một lát cắt nhỏ của trận chiến. Muốn tìm hiểu một cách đầy đủ chiến d ch Điện Biên, người ta thường tìm đến tiểu thuyết.
Trong số 180 tiểu thuyết cách mạng Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975, cĩ khoảng 9 tác phẩm viết về đề tài Điện Biên Phủ. Ta cĩ thể chia làm hai loại lớn: Một là những tác phẩm miêu tả trực tiếp chiến trường, tức là miêu tả từ điểm nhìn bên ngồi của nhân vật, như Người người lớp lớp, Cao điểm cuối cùng, Truyện một người bị bắt, Trong này Điện Biên, Dịng sơng v.v... Thứ hai là những tác phẩm miêu
tả gián tiếp chiến trường. Đĩ là hoạt động của hậu phương tiếp vận cho tiền tuyến
như Chiến đấu sau hoả tuyến, Thồ lên Điện
Biên, Đằng sau phía trước v.v. Hoặc miêu
tả chiến trường thơng qua hồi ức của các chiến sĩ Điện Biên như Bốn năm sau…
Ngồi ra, chưa kể đến hàng loạt tiểu thuyết khác cĩ nhắc đến Điện Biên Phủ nhưng khơng xem nĩ như một đề tài chính trong tác phẩm.
Tiểu thuyết đầu tiên viết về đề tài Điện Biên Phủ là Người người lớp lớp của Trần Dần. Tác phẩm được viết ngay sau khi chiến d ch kết thúc. Tập I được in cuối năm 1954, tập II và III được in vào năm 1955, tổng cộng 239 trang. Nếu cho rằng các tác phẩm Xung kích (1951), Vùng mỏ (1951), Con trâu (1952) chỉ là truyện vừa hoặc truyện kí thì Người người lớp lớp là cuốn
tiểu thuyết đầu tiên của văn học cách mạng Việt Nam.
Cũng trong năm 1955, bạn đọc cịn đĩn nhận thêm một tiểu thuyết khác về đề tài Điện Biên là Dịng sơng của Nguyễn
Chân. Tác phẩm lồng ghép nhiều đề tài, trong đĩ cĩ chiến d ch Điện Biên và miêu tả cả thân phận người lính thời hậu chiến. Năm 1957, cĩ hai tiểu thuyết về đề tài này.
Thồ lên Điện Biên của Đào Phương miêu tả
cảnh dân cơng Thanh Hố phục vụ chiến trường Điện Biên. Truyện một người bị bắt của Vũ Cao nĩi về thân phận của các tù binh Việt Minh b đ ch bắt giam trong lịng chảo Điện Biên.
Bốn năm sau (1959) của Nguyễn Huy
Tưởng miêu tả hai sắc màu Điện Biên trong chiến tranh và hịa bình. Tác phẩm phản ánh hoạt động khai phá đất hoang xây dựng kinh tế mới của các chiến sĩ Điện Biên. Năm 1961, Hữu Mai cơng bố cuốn tiểu thuyết hay nhất về đề tài Điện Biên Phủ là Cao điểm cuối cùng. Mặc dù cĩ
nhiều điểm giống với Người người lớp lớp, nhưng Cao điểm cuối cùng cĩ cái nhìn sâu
hơn, tồn diện hơn và được giới phê bình ưu ái hơn do cuộc đời Hữu Mai ít thăng trầm hơn Trần Dần.
Năm 1962, Lê Khánh, Phan Đình Huyền cơng bố tiểu thuyết Trong này Điện
Biên nĩi về cuộc sống khổ cực của người dân Điện Biên trong vịng kiểm sốt của Pháp. Đằng sau phía trước (1974) của
Hồng Minh Châu là cuốn tiểu thuyết cuối cùng về đề tài Điện Biên trong bộ phận tiểu thuyết cách mạng Việt Nam thời chiến tranh. Dĩ nhiên, đề tài Điện Biên Phủ vẫn tiếp tục chảy trong tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 nhưng nĩ là đối tượng khảo sát của một cơng trình nghiên cứu khác.