KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu Các yếu tố tác động đến hiệu quả của một số chương trình hợp tác giữa các cơ sở giáo dục Việt Nam và Hoa Kỳ (Trang 131 - 136)

THẢO LUẬN

Hợp chất 1 là chất rắn màu trắng, khơng mùi, khơng tan trong nước, tan trong etanol, cloroform. Nhiệt độ nĩng chảy 125-1260

C. Phổ khối lượng va chạm electron của chất 1 (EI-MS) cho pic ion phân tử m/z [M]+ 594 ứng với cơng thức C40H70ON2 trong đĩ pic cơ bản tại 435 (100) cho thấy phân tử b phân thành hai mảnh tương ứng là C10H11N2 và C30H59O. Phổ IR cho thấy tín hiệu đặc trưng của liên kết N – H indol tại 3391cm-1

và tín hiệu đặc trưng của liên kết C=O thuộc nhĩm amit tại 1631cm-1

. Kết quả từ phổ 1

H- và 13C-NMR của chất 1 chỉ ra đây là dẫn xuất của tryptamin [12]. Cấu trúc của phần tryptamin được xác đ nh bằng phổ 1 H-NMR (ppm), với các tín hiệu ở  7,57 (1H, d, J = 8,0 Hz, H-4), 7,35 (1H, d, J = 8,5 Hz, H-7), 7,10 (1H, ddd, J = 8,0; 7,5; 1,0 Hz, H-6), và 7,02 (1H, ddd, J=8,0; 7,0; 1,0 Hz, H-5) là các proton thuộc vịng benzen thế ở v trí ortho, tín

hiệu proton của phần vịng pyrol tại  7,06

(1H, br s, H-2), cùng với các proton của 2 nhĩm metylen thuộc vịng pyrol ở  3,51 (2H, t, J = 7,5 Hz, H-11) và 2,97 (2H, t, J = 7,5 Hz, H-10), tín hiệu của các proton trên hai nhĩm metylen thuộc phần axit tại  2,16 (2H, t, J=7,5 Hz, H-2’) và 1,58 (2H, t,

J=7,0 Hz, H-3’) bên cạnh đĩ cịn cĩ tín hiệu của nhĩm metyl tại  0,91 (3H, t, J = 7,5; 6,5 Hz,) và tín hiệu của dãy béo tại  1,28 (52H, br s). Phổ cộng hưởng 13

C- NMR (ppm) cho thấy các tín hiệu của cacbon thuộc nhĩm cacbonyl amit tại  174,4, nhĩm metylen  và  gắn với nhĩm chức amit tại  24,9 (C-10) và  40,0 (C- 11), tín hiệu của cacbon ở nhĩm metyl cuối mạch tại  14,0, cịn cĩ các tín hiệu tại  28,9 – 29,3 là của các cacbon thuộc nhĩm metylen của dãy béo.

Phổ HMBC cho thấy sự tương tác của các nguyên tử H và C đã được ghi trên phổ

1

H- và 13C-NMR (bảng 1). Phổ HSQC cho thấy sự tương tác của các nguyên tử H và C liên kết với nhau. Với tất cả những dữ liệu phổ thu được đã cho phép xác đ nh cấu trúc của hợp chất 1 là N-(triacontanoyl) tryptamin. Hợp chất này lần đầu tiên được phân lập từ thiên nhiên.

Bảng 1: Số liệu phổ NMR và HMBC của hợp chất 1 Vị trí DEPT H (ppm) C (ppm) HMBC 2 CH 7,06 (1H, br s) 122,1 C-3, C-9, C-8 3 C 112,1 4 CH 7,57 (1H, d, J = 8,0 Hz) 118,0 C-3, C-6, C-8 5 CH 7,02 (1H, ddd, J=8,0; 7,0; 1,0 Hz) 118,3 C-7, C-9 6 CH 7,10 (1H, ddd, J = 8,0; 7,5; 1,0 Hz) 121,0 C-4, C-8 7 CH 7,35 (1H, d, J = 8,5 Hz) 110,9 C-5, C-9 8 C 136,8

9 C 127,5 10 CH2 2,97 (2H, t, J = 7,5 Hz) 24,9 C-2, C-3, C-9, 10 CH2 2,97 (2H, t, J = 7,5 Hz) 24,9 C-2, C-3, C-9, C-11 11 CH2 3,51 (2H, t, J = 7,5 Hz) 40,0 C-3, C-1’, 1’ C 174,1 2’ CH2  2,16 (2H, t, J=7,5 Hz) 36,0 C-1’, C-3’ 3’ CH2 và 1,58 (2H, t, J=7,0 Hz) 25,6 Dãy CH2 1,28 (52H, br s) 28,9– 29,3 CH3 0,91 (3H, t, J = 7,5; 6,5 Hz) 13,0 Hợp chất 2 là tinh thể lập phương khơng màu, điểm nĩng chảy 162-163oC. Phổ UV cho hấp thụ cực đại ở 212 nm. Phổ IR (cm-1)cho thấy các pic hấp thụ mạnh ở tần số 2937 (C=C), 1690 (C=O), 1487 (C=C). Phổ khối lượng va chạm electron (EI-MS) cho pic ion phân tử ở m/z 302 [M]+ tương ứng với cơng thức phân tử C20H30O2.

Phổ 1

H-NMR của hợp chất 2 cho thấy tín hiệu của hai proton trên liên lết C=C tại

4,80 (1H, br s, H-17b) và 4,73 (1H, br s,

H-17a), tín hiệu của proton H-13 trên nhĩm metin tại 2,63 (1H, br s, H-13), và tại 1,24 (3H, s, H-18), 0,95 (3H, s, H-20) là của proton ở hai nhĩm metyl v trí H-18 và H-20. Phổ cộng hưởng từ 13C-NMR cho thấy tín hiệu của 20 cacbon, trong đĩ cĩ tín hiệu của cacboxylic ở  184,7 ppm, tín hiệu của liên kết đơi của C-16 và C-17 lần lượt tại  155,8 và 103,0 ppm. Giá tr cụ

thể được ghi ở bảng 2. Bảng 2: Số liệu phổ 13C-NMR của hợp chất 2 C DEPT (ppm) * (ppm) [11] 1 CH2 40,7 41,1 2 CH2 19,1 19,5 3 CH2 37,8 38,2 4 C 43,9 44,3 5 CH 57,1 57,5 6 CH2 21,8 22,2 7 CH2 41,3 41,7 8 C 44,2 44,6 9 CH 55,2 55,5

10 C 39,7 40,7 11 CH2 18,4 18,8 11 CH2 18,4 18,8 12 CH2 33,1 33,5 13 CH 43,8 44,1 14 CH2 39,7 40,1 15 CH2 49,0 49,4 16 C 155,8 156,3 17 CH2 103,0 103,4 18 CH3 29,0 29,4 19 C 184,9 184,7 20 CH3 15,6 16,0

Từ các số liệu phổ UV, IR, EI-MS, 1

H,

13

C-NMR, HMBC, HSQC và so sánh với tài liệu [13], hợp chất 2 được gán cho là axit ent-kaur-16-en-19-oic.

Hợp chất 3 là tinh thể hình kim khơng màu, nĩng chảy ở 135-136oC. Phổ EI-MS cho mảnh ion [M]+

414, ứng với cơng thức C29H50O. Phổ hồng ngoại IR của hợp chất 3

cĩ các bước sĩng đặc trưng của các liên kết ở 3400 (O-H) , 1410 (C=C) cm-1

. Phổ 1

H-NMR của hợp chất 3 cho thấy tín hiệu của 6 nhĩm metyl ở 1,02 (3H, s, H- 19), 0,94 (6H, d, J=6,2Hz, H-26, H-27),

0,84 (3H, t, J=6,6 Hz, H-29), 0,86 (3H, d, J = 6,5 Hz , H-21), 0,68 (3H, s, H-18). Phổ

13

C-NMR kết hợp với kĩ thuật DEPT cho biết hợp chất 3 cĩ 29 tín hiệu của 29 nguyên tử cacbon bao gồm 7 nhĩm CH, 12 nhĩm CH2, 6 nhĩm CH3 và 4 cacbon bậc 4. Từ phổ 1

H-NMR và 13C-NMR với kĩ thuật HMBC, HSQC của hợp chất 3 cho thấy tín hiệu tương tác của các nguyên tử H như sau: tại H 3,51 ppm là tín hiệu của proton gắn trên C-3 (C 71,8); tín hiệu H 5,31 ppm là của nguyên tử hiđro gắn trên nguyên tử C-6 (C 121,7) tại nối đơi C=C. Các số liệu về phổ EI-MS và NMR đều phù hợp với -sitosterol [14]. 5 6 7 8 4 3 1 2 2' 1' 3' N H O N H 9 10 11 [ ] 26 COOH H H 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 18 19 20 17 O H 2 3 5 7 8 9 10 11 12 13 1 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 4 6 14

(1) N-(Triacontanoyl)tryptamin (2) Axit ent-kaur-16- en-19-oic

4. KẾT LUẬN

Từ d ch chiết metanol của hạt cây Na xiêm thu hái ở Đồng Tháp, sử dụng các phương pháp sắc kí đã phân lập được 3 hợp chất và bằng các phương pháp phổ UV, IR, MS, 1H-, 13C-NMR, DEPT, HMBC, HSQC

đã xác đ nh được cấu trúc hĩa học của các hợp chất bao gồm N-(triacontanoyl) tryptamine (1), axit ent-kaur-16-en-19-oic (2) và β-sitosterol (3). Trong đĩ, N- (triacontanoyl) tryptamin là hợp chất mới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Tiến Bân (2000), Họ Na (Annonaceae), Thực vật chí Việt Nam, Flora of Vietnam, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

2. Cheong K. W., Tan C. P., Mirhosseini H., Chin S. T., Man Y. B. C., Hamid N. S. A., Osman A., Basri M., (2011), Optimization of equilibrium headspace analysis of volatile flavor compounds of malaysian soursop (Annona muricata): Comprehensive two-dimensional gas chromatography time-of-flight mass spectrometry (GC x GC- TOFMS), Food Chemistry 125, 1481-1489.

3. Christophe G., Alain L., Olivier L., Laurent S., Reynald H., (1999), Isolation and structure elucidation of sabadelin, an acetogenin from roots of Annona muricata.

Phytochemistry 52, 1403-1408.

4. Nawwar M., Ayoub N., Husein S., Hashim A., El-Sharawy R., Wende K., Harms M., Lindequist U., (2012), A flavonol triglycoside and investigation of the antioxidant and

cell stimulating activities of Annona muricata Linn, Arch. Pharm. Res. 35(5),

761-767.

5. Sousa O. V., Vieira G. D. V., Pinho J. J. R. G., Yamamoto C. H., Alves M. S., (2010),

Antinociceptive and anti-inflammatory activities of the ethanol extract of Annona muricata L. leaves in animal models, Int. J. Mol. Sci., 11, 2067-2078.

6. Wu L., Lu Y., Zheng Q. T., Tan N. H., Li C. M., Zhu J., (2007), Study on the spatial

structure of annomuricatin A, a cyclohexapeptide from the seeds of Annona muricata,

J. Mol. Struct., 827(1), 145-148.

7. Feras Q. A, Liu X. X and McLaughlin J. L., 1999: J. Nat. Prod. 62(3): 504-540. 8. Technical Data Report for Graviola (Annona muricata L.) (2002): Sage Press, Inc. 9. Phạm Hồng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, quyển I, Nhà xuất bản Trẻ.

10. Trần Việt Hưng (1999), Từ điển thảo mộc dược học, Nhà xuất bản Y học.

11. Gajalakshmi S., Vijayalakshmi S., Devi Rajeswari V., (2012), Phytochemial and pharmacological properties of Annona muricata: A review, Int. J. Pharm. Pharm. Sci., Vol 4, Issue 2, 3-6.

12. Wu Y. C., Chang F. R., Chen C. Y., (2005), Tryptamin-derived amides and alkaloids

from the seeds of Annona atemoya, J. Nat. Prod., 68, 406-408.

13. Nguyen H. D., Zhang X. F., Zheng M.S., Son K. H., Chang H. W., Kim H. P., Bae K. H., Kang S. S., Inhibitory constituents against cyclooxygenases from Aralia cordata

Th., Arch. Pharm. Res 28(1) (2005) 28-33.

14. Kuo H. Y., Yeh M. H. (1997), Chemical constituents of heartwood of Bauhinia purpurea, J. Chin. Chem. Soc. 44, 379-383.

TẠP CHÍ ĐẠI HỌC SÀI GÒN Số 20 - Tháng 4/2014

HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CHỨNG KHỐN

Một phần của tài liệu Các yếu tố tác động đến hiệu quả của một số chương trình hợp tác giữa các cơ sở giáo dục Việt Nam và Hoa Kỳ (Trang 131 - 136)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)