CA DAO TÌNH YÊU ĐƠI LỨA
TRƯƠNG THỊ KIM ANH (*)
TĨM TẮT
Ca dao về tình yêu đơi lứa được sáng tác trong mối quan hệ tình cảm nam nữ ở nơng thơn Việt Nam. Vì thế các mơtíp khơng gian được sử dụng trong ca dao tình yêu đơi lứa thường là khơng gian gần, gắn liền với những hình ảnh làng quê rất đỗi quen thuộc như thuyền – bến, chiếc cầu, bờ ao, cây đa, giếng nước, sân đình…
Khơng gian trong ca dao là gì? Nếu như khơng gian thuộc về đối tượng phản ánh thì đĩ là khơng gian thực tại cụ thể như: xứ Nghệ, xứ Huế, xứ Lạng, sơng Hương, sơng Lam, sơng Nhà Bè… cịn khơng gian được nĩi đến như một yếu tố gĩp phần tạo nên hồn cảnh để tác giả bộc lộ nỗi niềm, tâm tư tình cảm của mình thì đĩ là khơng gian mang tính tượng trưng do tác giả tưởng tượng theo cảm xúc riêng của mình như: cái cầu, bờ ao, cây đa, bến nước, sân đình, ngơi chùa, mảnh vườn, cánh đồng, con đường…
Từ khố: mơtíp khơng gian, ca dao, trữ tình
ABSTRACT
Folk song is a lyrical folk genre, and it has a great influence on the spiritual life of the working people of Vietnam, especially the farmers in rural areas. Most folk songs about love are composed in terms of relationships between men and women in rural Vietnam. So the motif space used in folk songs about love is usually space close and related to the images of village with very familiar objects such as boats, docks, bridges, pond sides, trees, water wells, temple court yards...
What is space depicted in folk songs? In case space functions as an objective to be reflected, it is physical space such as the locations of Hue, Lang Son, Nha Be, Huong River, Lam River... But if space mentioned as a component element forming an ambience that enables the author to express his/her inmost feelings, it can be apprehended as symbolic space, the results of the author’s imagination. The latter may include the images of a bridge, a pond, a well, a tree, a riverside, a village temple, a pagoda, a village road…
Keywords: space motif, folk songs, lyric
1. MỞ ĐẦU*
Ca dao là một thể loại trữ tình dân gian, cĩ sức ảnh hưởng rất lớn đến đời sống tinh thần của người dân lao động Việt Nam, đặc biệt là người nơng dân ở các vùng nơng thơn. Ca dao cũng đã gĩp phần giữ gìn một nét văn hố sinh hoạt đậm chất
(*) ThS, Trường Đại học Đồng Nai.
làng quê của người Việt thơng qua những câu hát đối đáp, giao duyên rất bình d , thấm đượm tình quê.
Cũng như các thể loại văn học dân gian khác, ca dao do tập thể nhân dân sáng tác, được lưu truyền dưới hình thức bằng miệng và được phổ biến rộng rãi trong nhân dân. Nhìn tổng quát thì cĩ thể phân ca dao trữ tình của người Việt thành năm mảng lớn
là: Ca dao về thiên nhiên, ca dao về đề tài l ch sử, ca dao về gia đình, ca dao về đề tài xã hội, ca dao tình yêu đơi lứa.
Trong năm mảng trên thì mảng đề tài về tình yêu đơi lứa được nhiều người yêu thích và quan tâm nhất, tại sao vậy? Cĩ lẽ, chỉ cĩ tình yêu trong ca dao, người ta mới thấy hết được cái hương v tự nhiên, mộc mạc, bình d trong tình yêu đơi lứa. Theo Vũ Ngọc Phan “tình yêu trong ca dao là thứ tình yêu lành mạnh, thắm thiết, hồn nhiên vượt ra ngồi lễ giáo phong kiến, thứ xiềng xích muốn kìm hãm đời đời cho nam nữ thụ thụ bất thân”[6, tr.56]. Tình yêu của các chàng trai, cơ gái trong ca dao là tình yêu thường gắn liền với những hoạt động trong lao động sản xuất hằng ngày của họ, nhiều nhất là trong cơng việc đồng áng. Hầu hết ca dao về tình yêu đơi lứa được sáng tác ra trong những điều kiện của mối quan hệ nam nữ ở nơng thơn Việt Nam. Vì thế các mơtíp khơng gian được sử dụng trong ca dao tình yêu đơi lứa thường là khơng gian gần, gắn liền với những hình ảnh làng quê rất đỗi quen thuộc như thuyền – bến, chiếc cầu, bờ ao, cây đa, giếng nước, sân đình…