Tình hình phân loại thể loại giai thoạ

Một phần của tài liệu Các yếu tố tác động đến hiệu quả của một số chương trình hợp tác giữa các cơ sở giáo dục Việt Nam và Hoa Kỳ (Trang 91 - 96)

2. ĐẶC ĐIỂM, BẢN CHẤT VÀ VẤN ĐỀ PHÂN LOẠI GIAI THOẠ

2.2.Tình hình phân loại thể loại giai thoạ

nhân vật dù ngắn hay dài, dù là lời nĩi bình thường hay đối đáp bằng thơ ca uyên bác; cũng là yếu tố khơng thể thiếu vắng.

Ở trên, chúng tơi vừa điểm qua cách hiểu thuật ngữ cũng như những đặc điểm cơ bản nhất của thể loại giai thoại trong quan niệm của các nhà nghiên cứu. Đến đây, chúng tơi xin đưa ra một vài nhận xét. Trước hết là sự tương tác của giai thoại với các thể loại tương cận. Trong quá trình vận động, phát triển; giai thoại cĩ những điểm gần gũi với các thể loại tự sự khác như truyện cười, truyền thuyết. Cả truyện cười và giai thoại hài đều cĩ tính lí thú ở tình huống ngày càng tăng tiến của nĩ. Nhưng để phân biệt và giải thích tại sao lại xếp một truyện vào một trong hai thể loại trên rõ ràng khơng phải là việc đơn giản. Lâu nay, chúng ta vẫn xem những mẩu chuyện xoay quanh các nhân vật Trạng Quỳnh, Xiển Ngộ, Ba Giai, Tú Xuất… là

truyện cười. Thật khĩ để cĩ thể thay đổi thực tế đĩ bằng sức mạnh của một phán đốn mang tính khẳng đ nh. Vấn đề này cần phải được nghiên cứu sâu hơn. Ở một khía cạnh khác, cả giai thoại l ch sử và truyền thuyết l ch sử đều vận dụng các yếu tố l ch sử để phản ánh. Tuy nhiên, nếu truyền thuyết l ch sử xem những cứ liệu l ch sử đĩ như là đối tượng chính yếu của sự phản ánh thì giai thoại l ch sử vận dụng chúng như một phương tiện để nhận thức. Điều này đã từng được đề cập trong các cơng trình của Vũ Ngọc Khánh và Kiều

Thu Hoạch.

Thứ đến là vấn đề đặc trưng, bản chất của giai thoại. Chúng tơi đặc biệt chú ý các ý kiến của hai nhà nghiên cứu trên. Tuy nhiên, chúng tơi cĩ phần thiên về quan điểm của Vũ Ngọc Khánh. Bởi lẽ, theo chúng tơi, những nhận xét của tác giả rất xác đáng với tình hình thể loại này ở nước ta. Chí ít là khơng đánh đồng khái niệm Đơng, Tây cũng như khơng vơ tình làm nghèo đi kho tàng giai thoại bằng việc rập khuơn lí thuyết. Những ý kiến ấy rải đều ở các khía cạnh quan trọng của thể loại. Nhưng nhìn chung, cĩ thể tĩm tắt tồn bộ tư tưởng của ơng bằng cụm từ: tính lưỡng cực. Cĩ thể thấy, về bất cứ đặc điểm nào

(nội dung hay hình thức), tác giả đều cố gắng mở rộng biên giới vấn đề sang cả những điểm tưởng chừng như mãi là điểm đối lập khơng thể dung hợp. Đĩ là tính lưỡng cực về dung lượng (lớn hoặc nhỏ), tính lưỡng cực về trạng thái cảm xúc (bi -

hài, buồn - vui…); tính lưỡng cực về kịch tính (cĩ thể tồn tại hoặc vắng bĩng)…

2.2. Tình hình phân loại thể loại giai thoại giai thoại

Trong tình hình hiện nay, chúng ta vẫn chưa tìm thấy sự thống nhất trong việc phân loại giai thoại từ các nhà nghiên cứu. Từ lí luận đến thực tiễn, các ý kiến vẫn thường trú trong những vách ngăn khĩ lịng tìm thấy điểm giao nhau. Một số tuyển tập dài hơi và cĩ vẻ hệ thống của một số tác giả khơng ngăn được giềng mối ngờ vực từ tiếng gọi chân lí khoa học. Sự khơng thống nhất về mặt tiêu chí phân đ nh thể loại là điều dễ nhận thấy trong quan điểm của từng tác giả, thậm chí trong cùng một tác giả. Các sách tuyển tập giai thoại theo dạng thức tổng hợp, hoặc dạng thức vùng (đ a phương), theo loại hình nhân vật… đã lần lượt ra mắt bạn đọc. Chẳng hạn: Giai thoại

văn chương, Giai thoại văn nghệ, Giai thoại làng Nho, Giai thoại văn nghệ dân gian, Giai thoại Thăng Long, Giai thoại phụ nữ, Giai thoại xứ Lạng… Đĩ là chưa

kể đến những quyển sách sưu tầm một cách dễ dãi, đánh đồng khái niệm giai thoại với một số thể loại tương cận như truyền thuyết hay truyện cười. Điều này, đã từng được lưu ý trong phần khải luận quyển

Giai thoại văn học Việt Nam của Kiều Thu

Hoạch (6).

Rõ ràng, tính phức tạp của vấn đề là điều khơng thể phủ nhận. Trong cơng trình

Mỹ học Folklore, chính Guxep cũng đã

thừa nhận điều đĩ: “Các tiểu loại giai thoại chưa phân hố rõ rệt” [2, tr.233].

Bất chấp khĩ khăn trên, các nhà nghiên cứu trong nước cũng đã cố gắng đưa ra những kiến giải đáng trân trọng trong những nỗ lực nhằm giúp tình hình trở nên lành mạnh. Ở đây, chúng tơi chỉ xin phép điểm qua những ý kiến tiêu biểu nhất.

Trong các cơng trình biên soạn về giai thoại, Vũ Ngọc Khánh đã chia giai thoại thành các tiểu loại sau: giai thoại văn học, giai thoại lịch sử và giai thoại folklore

[7,19]. Trong khi đĩ, Kiều Thu Hoạch đề ngh nhận dạng thể loại qua 2 tiểu loại chính yếu: giai thoại văn học và giai thoại

lịch sử [6, tr.53]. Trong từng tiểu loại tác

giả cho rằng: “Như giai thoại văn học cĩ thể cĩ nhĩm giai thoại về các tác gia văn học, và cĩ nhĩm giai thoại về các sáng tác văn học khuyết danh, vơ danh. Cịn giai thoại lịch sử, thì cĩ thể cĩ nhĩm giai thoại về danh nhân lịch sử, danh nhân văn hố và nhĩm giai thoại đi sứ”. [6, tr.53]. Gần

đây, Nguyễn Th Bích Hà nêu ý kiến chia giai thoại thành 3 tiểu loại: giai thoại văn học, giai thoại danh nhân và giai thoại cười” [3]. Cố nhiên, ý kiến của từng tác giả

đều được đảm bảo bằng những điểm tựa

riêng nhất đ nh. Và điểm chung của các cách chia trên là các tác giả đều ít nhiều căn cứ vào tiêu chí nhân vật hay nội dung cốt truyện.

Chúng ta đều biết rằng giai thoại là cầu nối giữa l ch sử và truyền thuyết, và như một hệ lụy tất yếu, trong khơng ít trường hợp, ranh giới mong manh giữa giai thoại l ch sử và truyền thuyết l ch sử chỉ đơn thuần mang một ý nghĩa kỉ niệm nhiều hơn là điểm tựa để xác tín, khu biệt. Nhiều ý kiến cho rằng, giai thoại lịch sử là sự tục

hố nhân vật l ch sử, kéo nĩ xuống gần hơn với đời thường và hố giải khơng khí thiêng liêng thống ngự trong số phận thể loại truyền thuyết lịch sử. Điều này cần

được nghiên cứu một cách cĩ hệ thống qua những minh chứng và lí giải cơng phu. Bên cạnh đĩ, một số điểm tương đồng trong việc phản ánh l ch sử cũng đã thu hẹp khoảng cách giữa hai thể loại. Trong nhiều trường hợp, thật khĩ cĩ thể phân biệt một cách rõ ràng đâu là truyền thuyết và giai thoại l ch sử. Điều này đã được lưu ý và lí giải phần nào qua một số bài nghiên cứu. Với tất cả lí do trên, chúng tơi thấy rằng, khơng nên và khơng thể loại bỏ hẳn thuật ngữ lịch sử ra khỏi tên tiểu loại. Bởi lẽ,

điều đĩ vơ tình làm nhịe đi đặc trưng cốt lõi nhất của giai thoại trong sự đối sánh với truyền thuyết. Thế nên, cách hiểu xem

“giai thoại danh nhân là những mẩu chuyện kể xung quanh những nhân vật nổi tiếng trong nhiều lĩnh vực khác nhau, khiến cho ta hiểu họ một cách sinh động và giàu nhân văn hơn” [3], đã khai tử cho số phận

của các nhân vật l ch sử, gộp nĩ lại trong một khái niệm rộng hơn, và điều này là khơng cần thiết.

Ý kiến của Kiều Thu Hoạch tuy xác đáng nhưng cũng cần xem lại ở một số điểm. Chẳng hạn, nếu ta đồng tình với cách (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chia như thế chẳng phải ta đã chấp nhận mất đi hàng loạt những giai thoại cĩ liên quan đến lĩnh vực văn hố, văn nghệ dân gian? Mặt khác, cách chia ấy cũng vơ tình đánh rơi một tiểu loại quan trọng của giai thoại – giai thoại folklore (những giai thoại mang tính lí giải những câu phương ngơn, thành ngữ dân gian chẳng hạn: Bút Cấm Chỉ, sĩ Thiên Lộc; Nở đường Sau, đau chùa Dậu; Đít Lí Râu, đầu Án Cộng…). Đĩ là

chưa kể đến giai thoại trào phúng, một thể loại gần với truyện cười mà chính trong cơng trình của mình, tác giả cũng khẳng đ nh về sự tồn tại của tiểu loại này (những giai thoại cĩ liên quan đến những nhân vật gây cười quen thuộc như Ba Giai, Tú Xuất, Trạng Quỳnh, Xiển Ngộ…).

Chúng tơi nhận thấy cách chia của Vũ Ngọc Khánh là đầy đủ và tồn diện hơn cả. Mặc dù về mặt thuật ngữ, tiểu loại giai thoại folklore cĩ thể làm phát sinh những

ngộ nhận, hiểu nhầm ngồi mong đợi. Tuy nhiên, cần nĩi thêm rằng, ngay trong từng tiểu loại cũng rất khĩ để cĩ thể tìm thấy một khế ước chung mang tính qui chiếu một cách ổn đ nh để gĩp phần biệt lập các tiểu loại với nhau. Điều này đã được nhắc đến, phân tích trong hầu hết các ý kiến của các nhà nghiên cứu. Chẳng hạn, đâu là vách ngăn vi diệu để phân biệt mảng giai thoại đi sứ (thuộc giai thoại lịch sử) và giai thoại văn học, khi cả hai đều dựa vào sức

mạnh trí tuệ về văn chương để làm nên tính hấp dẫn, lơi cuốn? Nĩi như Vũ Ngọc Khánh: “Đúng ra thì việc đi sứ thuộc hiện tượng lịch sử, nhưng hầu hết các cuộc giao thiệp này đều xoay quanh những câu chuyện đối đáp, thử tài (…). Trường hợp kể chuyện dồi dào nhất cĩ lẽ là của Mạc Đĩnh Chi, thì tồn là câu đối và câu đối”

[8, tr.38].

Đây là vấn đề khá phức tạp, và theo

chúng tơi, khĩ cĩ thể tìm thấy lời giải đáp thỏa đáng nếu chúng ta chỉ quan tâm đến nhân vật và các sự kiện l ch sử. Chúng tơi muốn nhắc đến ý kiến của V.Ja Propp. Khi nhận xét về truyền thuyết l ch sử (trong phần Cơ cấu thành phần các thể loại Folklore), Propp cho rằng: “Ở đây, cần nĩi thêm rằng, sự cĩ mặt của một tên tuổi nhân vật lịch sử chưa đủ xác định thể loại truyền thuyết lịch sử” [9, tr.340]. Do đĩ, suy rộng

ra, chưa hẳn những giai thoại cĩ liên quan đến các ơng Trạng đi sứ đã là giai thoại l ch sử. Mặc dù, tính chất sử liệu của nĩ, từ nhân vật đến sự kiện, là điều khơng thể phủ nhận. Khi trình bày về các nguyên tắc phân loại folklore, Propp cũng khẳng đ nh:

“Dấu hiệu được nêu lên phải phản ánh được những mặt bản chất của hiện tượng. Mục đích nghiên cứu quyết định xem cái gì là bản chất và cái gì khơng được xem là bản chất” [9, tr.317]. Theo Propp, đối với

những thể loại khĩ phân đ nh rõ ràng, điều tiên quyết là ta phải tìm được đâu là yếu tố bền vững của nĩ để tiến hành phân loại:

“Trong trường hợp ấy, ta cĩ hai thể loại cùng sử dụng chung một cốt truyện. Điều đĩ cĩ liên quan đến những yếu tố bền vững và những yếu tố thay đổi trong folklore nĩi chung” [9, tr.318]. Thế thì, một câu hỏi

được đặt ra là: trong giai thoại đi sứ và giai thoại văn học; điểm chung, điểm bền

vững của chúng là gì, và yếu tố nào bất biến, khả biến? Giải đáp được điều này, chúng ta phần nào trả lời được câu hỏi nên xếp mảng giai thoại đi sứ vào tiểu loại nào của giai thoại. Chúng ta thấy rằng, các nhân vật đi sứ cĩ thể khác nhau về thời đại, xuất thân… nhưng họ đều là những người cơ trí, nhạy bén, cĩ tài ứng phĩ, luơn hồn thành những thử thách được đưa ra. Chuỗi giai thoại đi sứ của Mạc Đĩnh Chi là một minh chứng sinh động cho những trường

hợp như thế. Như vậy, yếu tố khả biến ở đây là yếu tố l ch sử, sự kiện, hồn cảnh l ch sử. Cịn yếu tố bất biến, khơng thể nghi ngờ gì thêm, là tài năng ứng phĩ của các nhân vật trong từng huống cảnh riêng biệt đĩ. Xét về mặt tư tưởng, các giai thoại này tuy cĩ liên quan đến sự kiện l ch sử cụ thể (nơi chốn, thời gian, danh tính nhân vật…), nhưng phần cốt lõi nhất vẫn là phần văn học. Trong đĩ, yếu tố l ch sử đĩng vai trị làm nền để làm nổi bật tính văn học, bác học của câu chuyện. Vả chăng, câu chuyện đi sứ phần lớn thuộc hành trạng cá nhân của nhân vật (cĩ thể nêu cao tinh thần dân tộc), nhưng điểm đích, tức là mục đích cuối cùng, tính ứng dụng (hay chức năng) của nĩ, theo chúng tơi khơng thể gắn với mệnh hệ cộng đồng, dân tộc – nội hàm cơ bản nhất mà giai thoại l ch sử phải sở hữu. Chẳng hạn, nếu xâu chuỗi lại hàng loạt giai thoại đi sứ của Mạc Đĩnh Chi (Ra đối dễ, đối đối khĩ; Lưỡng quốc trạng nguyên; Bốn chữ nhất, Ruột vuơng…) (6)

, ta cĩ thể tìm thấy yếu tố vận mệnh nào của dân tộc được khúc xạ qua hàng loạt biến cố của nhân vật? Giai thoại Bốn chữ nhất 6)

chẳng hạn. Vua nhà Nguyên đưa ra một thử thách khĩ khăn, hồn thành bài văn tế khi chỉ cĩ bốn chữ nhất trên tờ giấy trắng. Và với tài ứng phĩ tinh diệu, sở trường văn chương trác việt, Mạc Đĩnh Chi đã ứng khẩu đọc liền một mạch bài văn. Như vậy, ở đây, sự kiện nào là chính yếu? Đề tài đi sứ hay tài năng đối đáp văn chương. Mỗi quyết đ nh sẽ cho chúng ta một tiểu loại giai thoại: l ch sử và văn học. Phải chăng đây là trường hợp văn học hố, bác học hố các sự kiện l ch sử, mà cụ thể là việc đi sứ? Nếu chúng ta gạt đi những câu đối, bài thơ ra khỏi lãnh đ a giai thoại đi sứ, thì tất cả những gì cịn lại, theo chúng tơi, khơng gì khác hơn những sự kiện l ch sử đơn thuần.

Và các giai thoại đĩ sẽ mất đi tính lí thú vốn cĩ của chúng. Do đĩ, nếu căn cứ vào đặc trưng tính bác học, văn học (hay yếu tố bất biến của cốt truyện), chúng tơi đề ngh xếp giai thoại đi sứ vào tiểu loại giai thoại

văn học, xem nĩ như một dạng thức đặc

biệt của tiểu loại này. 3. KẾT LUẬN

Vấn đề lí thuyết thể loại giai thoại, chắc hẳn cần nghiên cứu nhiều hơn, nếu khơng muốn nĩi đến sự cần thiết phải hiện thực hố nĩ qua một cơng trình mang tính chuyên sâu, khoa học. Soi chiếu điều này trong tình hình hiện tại, càng thấy được tính bức thiết khơng chỉ về mặt lí luận mà cịn cả tính thực tiễn.

Trong điều kiện hạn hữu về mặt tư liệu, chúng tơi đã cố gắng khái quát lại cách nhìn nhận thể loại ở các khía cạnh: khái niệm, đặc trưng và vấn đề phân loại thể loại. Trong chừng mực cho phép, chúng tơi cũng đã đưa ra những nhận xét, đề ngh ban đầu. Chung qui lại, chúng tơi cĩ một số nhận xét về thể loại giai thoại như sau:

1. Giai thoại là một thể loại thuộc loại hình tự sự dân gian. Và trong quá trình phát triển, thể loại này cĩ những điểm gần gũi với các thể loại tự sự khác như truyện cười, truyền thuyết.

2. Khơng thể đồng tình với quan điểm cho rằng giai thoại của chúng ta tương đương với thuật ngữ anecdote của phương Tây. Bởi lẽ, về mặt nội hàm, giai thoại Việt Nam rộng hơn thuật ngữ trên.

3. Về mặt hình thức, khơng thể căn cứ vào dung lượng để tiến hành phân đ nh thể loại. Giai thoại đa phần là ngắn, nhưng cũng khơng loại trừ trường hợp cĩ những giai thoại dài. Ở đây, chỉ nên căn cứ vào cốt truyện. Dù ngắn hay dài, giai thoại trước hết phải cĩ cốt truyện, cĩ nhân vật

trung tâm và các tình tiết xoay quanh nhân vật ấy.

4. Giai thoại cĩ cả bi hài, nhiều cung bậc tình cảm khác nhau chứ khơng nhất thiết lúc nào cũng phải cĩ tính hài để tạo nên tính lí thú. Tính lí thú cĩ mặt ở hầu hết các thể loại tự sự dân gian chứ khơng riêng gì thể loại giai thoại.

5. Về vấn đề phân loại giai thoại, chúng tơi đồng tình với quan điểm của Vũ Ngọc Khánh. Giai thoại bao gồm 3 tiểu loại cơ bản: giai thoại văn học, giai thoại l ch sử và giai thoại folklore. Riêng nhĩm giai thoại đi sứ, chúng tơi đề ngh xếp thành một tiểu loại đặc biệt của giai thoại

văn học nếu căn cứ vào tính văn chương, bác học của nĩ.

Trong tình hình hiện tại, nghiên cứu đặc trưng, bản chất thể loại giai thoại là việc làm cần thiết nhưng khơng hề giản (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Các yếu tố tác động đến hiệu quả của một số chương trình hợp tác giữa các cơ sở giáo dục Việt Nam và Hoa Kỳ (Trang 91 - 96)