Ở VIỆT NAM
Việc đánh giá “Sự phát triển ngành TT- TV là gắn liền với sự phát triển của CNTT” đã trở thành tư tưởng chỉ đạo đối với cộng đồng thư viện thế giới trong việc nhanh chĩng phát triền ngành TT-TV nĩi chung và hình thành thư viện số nĩi riêng. Từ đĩ, rất nhiều đổi mới trong ngành TT-TV được thực hiện, mà đổi mới cơ bản nhất là đào tạo. Hầu hết những cơ sở đào tạo ngành TT- TV đều được chuyển sang giảng dạy trong mơi trường CNTT hay kĩ thuật. Chẳng hạn như ĐH Tin học Brighton, Anh Quốc; ĐH Kĩ thuật Nangyang, Singapore, ĐH Thương mại điện tử Victoria, New ealand, v.v. Ở Hoa Kỳ thì người ta đưa CNTT vào trường TT-TV. Nĩi chung chương trình đào tạo ngành TT-TV phải đặt nặng CNTT nhằm đào tạo đội ngũ chuyên viên thư viện am hiểu CNTT để đảm đương vai trị “Đứng giữa lãnh đạo và nhà thầu” trong cơng việc hiện đại hố thư viện.
Ở Việt Nam, việc phát triển ngành TT- TV nĩi chung và thư viện số nĩi riêng gặp nhiều khĩ khăn. Những khĩ khăn cơ bản như sau:
4.1. Chậm đổi mới
Theo nhà thư viện học người Nga danh tiếng v.v. Xcvortxov, trong giáo trình “Thư viện học đại cương”, được giảng dạy tại Nga, thì nền Thư viện học thế giới được chia thành 5 giai đoạn. Theo đĩ, ở giai đoạn (4) bước sang thế kỉ XX đã hình thành một sự phân đơi giữa thư viện học Xã hội chủ nghĩa và thư viện học Tư bản chủ nghĩa; đến nay (thế kỉ XXI) là giai đoạn hợp nhất (5) – Giai đoạn của sự phát triển thư viện như một mơn khoa học thống
nhất gắn liền với cơng nghệ thơng tin. Ngành TT-TV Việt Nam đã từng phát triển theo hướng thư viện Xã hội chủ nghĩa, cụ thể là theo Liên Xơ cũ, thì trong giai đoạn hợp nhất hiện nay gặp nhiều khĩ khăn trong vấn đề nhận thức về sự chuẩn hố và đổi mới nghiệp vụ do đĩ chậm phát triển. Bản thân ngành TT-TV Nga đã nhanh chĩng thay đổi và hội nhập với cơng đồng thư viện thế giới.
Cơng đồng thế giới ngày nay đang phát triển theo khuynh hướng tồn cầu hố. Chính sách của Đảng và Nhà nước ta là mở cửa. Nếu chúng ta khơng hội nhập thì chúng ta sẽ b đào thải hoặc chậm phát triển. Khoa học kĩ thuật và những ngành tác động trực tiếp đến đời sống xã hội như Ngân hàng, Kinh tế, Kiểm tốn, vv… thì chúng ta thấy ngay sự cần thiết của chuẩn hĩa.
Ngành TT-TV ít được quan tâm và bản thân những người trong ngành, thậm chí đầu ngành khơng nhận thức sâu sắc rằng “Sự phát triển ngành TT-TV là gắn liền với sự phát triển của CNTT”, mà chỉ xem CNTT như là một ứng dụng bình thường như những ngành nghề khác. Điều này được thể hiện trong chương trình đào tạo ngành TT-TV là ít chú trọng đến CNTT - đây là điều cần thiết để hình thành “Tư duy cơng nghệ mới ngành nghề” và trang b kiến thức và kĩ năng CNTT cho sinh viên vì ngành TT-TV ngày nay là ứng dụng triệt để cơng nghệ mới. Đã cĩ một phát biểu được nhắc đến nhiều trong những sách và giáo trình cũng như những bài báo về chuyên ngành TT-TV hiện nay rằng “Cơng nghệ WEB là cơng nghệ hiện tại và tương lai của ngành TT-TV”. Ngồi ra chính sức ì tâm lí và bảo thủ cũng đã tác động đến việc nhận thức về chuẩn hố dẫn đến việc chậm đổi mới như hiện nay. Ai cũng biết rằng “Đổi mới là khĩ khăn” nhưng đặc biệt
trong ngành TT-TV “Đổi mới là chìa khố đi vào tương lai” (Lesli Burger, 2006).
4.2. Thiếu nguồn nhân lực quản lí thư viện số thư viện số
Khĩ khăn ở trên là nguyên nhân dẫn đến khĩ khăn thứ hai. Vì chương trình đào tạo ngành TT-TV hiện nay thiếu cập nhật và hệ lụy là Chương trình đào tạo này chỉ đáp ứng nhu cầu khơng thay đổi trong một xã hội đang thay đổi từng ngày. Chúng ta cĩ nhiều cơ sở đào tạo, nhưng vẫn thiếu trầm trọng nguồn nhân lực để quản lí thư viện số nĩi riêng và để đáp ứng nhu cầu phát triển thư viện theo hướng chuẩn hố – hội nhập nĩi chung.
Trong cố gắng để khả dĩ khắc phục được tình trạng trên, Khoa Thư viện của Trường ĐH Sài Gịn đã xây dựng và giảng dạy một chương trình theo phương châm “Vừa đáp ứng nhu cầu vừa làm thay đổi nhu cầu xã hội”. Chương trình giảng dạy này hầu như hồn tồn đổi mới dựa theo những tiêu chí đào tạo như sau:
• Khoa học thực hành;
• Gắn liền với Cơng nghệ thơng tin; • Chuẩn hố cao độ.
Đã cĩ một bài viết để giới thiệu chương trình đào tạo này trong Tạp chí Đại học Sài Gịn số 1 (9/2009), tr. 129 với tựa đề “Một chương trình đào tạo ngành Thư viện Thơng tin vừa đáp ứng nhu cầu vừa làm thay đổi nhu cầu xã hội”.
4.3. Phát triển thiếu đồng bộ và lãng phí lãng phí
Rõ ràng khĩ khăn thứ nhất và khĩ khăn thứ hai đã đưa đến khĩ khăn trực tiếp trong việc hiện đại hố thư viện Việt Nam hiện nay. • Đại bộ phận thư viện chưa cĩ điều kiện hiện đại hố và xây dựng thư viện số thì vẫn loay hoay với những giá tr cũ (Mục lục phân loại, Phân loại 19 dãy, v.v.). Đúng ra thì nên thay đổi những chuẩn thư
t ch (bibliographic standards) theo hướng chuẩn hĩa, hội nhập với những chuẩn quốc tế để chuẩn b cho việc tự động hĩa với những chuẩn đĩ.
• Một số thư viện cĩ điều kiện hiện đại hố, trong số đĩ cĩ những thư viện lớn, tiêu tốn rất nhiều tiền trong những dự án hiện đại hĩa thư viện. Những thư viện này hồn tồn giao phĩ mọi cơng việc cho nhà thầu và chuyên viên CNTT. Mỗi thư viện được xây dựng theo một kiểu khác nhau, khơng hề cĩ ý kiến của chuyên viên thư viện về chuẩn nghiệp vụ thư viện. Một minh chứng rõ ràng là những phần mềm quản lí thư viện mà cụ thể là phần tra cứu mục lục trực tuyến (MLTT) của những cơng ty trong nước đã phát triển theo ý đồ “cao siêu” của chuyên viên CNTT mà hầu như khơng tuân thủ chuẩn nghiệp vụ cơ bản của ngành TT-TV là xây dựng MLTT là tự động hố mục lục thủ cơng phải dựa theo hệ thống mục lục tiêu đề (tác giả, nhan đề, chủ đề). Tình trạng này là phổ biến. Các thư viện này chủ yếu là mua sắm những thiết b hiện đại đắt tiền rồi “trùm mền”. Rõ ràng việc làm này chỉ cĩ lợi cho nhà thầu và những người cĩ liên quan đến dự án hơn là làm lợi cho chính những thư viện đĩ và nhất là sự phát triển ngành TT- TV nước nhà.
Trong cơng việc hiện đại hĩa thư viện nĩi chung và xây dựng thư viện số nĩi riêng, vai trị người cán bộ thư viện quyết đ nh sự thành cơng chứ khơng phải chỉ lệ thuộc vào cơng nghệ. Sự phát triển thiếu đồng bộ và lãng phí hiện nay là do bản thân đội ngũ cán bộ và chuyên viên thư viện khơng phát huy khả năng yêu cầu nhà
kĩ thuật phục vụ mình tới nơi tới chốn mà chỉ lệ thuộc vào nhà thầu.
5. KẾT LUẬN
Từ những năm cuối thế kỉ trước, khi ngành TT-TV thế giới ứng dụng triệt để CNTT để tự động hĩa thư viện và phát triển nguồn tài nguyên điện tử thì Thư viện điện tử ra đời. Bắt đầu những năm đầu thế kỉ này, “Sự phát triển ngành TT-TV là gắn liền với sự phát triển của CNTT” đã trở thành tư tưởng chỉ đạo thì ngành TT-TV thế giới đã phát triển với một tốc độ nhanh chưa từng cĩ. Thế giới bước vào kỉ nguyên số và Thư viện số ra đời. Ngày nay trên thế giới, xu thế phát triển thư viện số đã trở thành một phần chủ đạo trong tồn cảnh hoạt động TT-TV.
Ngành TT-TV Việt Nam phát triển chậm so với cộng đồng thế giới.Trong khi cả thế giới đã hồn thiện và phát triển thư viện số thì nhiều thư viện Việt Nam chưa ứng dụng máy tính và đại bộ phận bắt đầu xây dựng thư viện điện tử.
Tuy nhiên cĩ một số thư viện đã và đang tiến hành phát triển thư viện số. Một số thư viện tiến hành nghiêm túc, nhưng đa số là phát triển thiếu đồng bộ và lãng phí. Cơng việc trọng đại này đều phĩ mặt cho nhà thầu và chuyên viên CNTT mà khơng cĩ ý kiến của chuyên viên TT-TV.
Điều này là hệ quả của việc nhận thức về giá tr của CHUẨN HĨA - HỘI NHẬP chưa đúng, mà điển hình nhất là chương trình và chất lượng đào tạo ngành TT-TV khơng đáp ứng được yêu cầu phát triền nguồn nhân lực đề xây dựng thư viện hiện đại nhằm bắt k p nh p phát triển với cộng đồng thế giới.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. ANDERSON, Elaine, GOSLING, Marry và MORTIMER, Marry (2007),
Learn Basic Library Skills, 4th edition - Canberra: DocMatrix, Pty Ltd.
2. CHAN, Lois Mai (2007), Cataloging and Classification: An Introduction,
4th edition- New York: McGraw-Hill, Inc.
3. Trường Đại học Sài Gịn, Khoa Thư viện Thơng tin - TP HCM (2008), Chương trình
giáo dục đại học. Ngành đào tạo: Thư viện Thơng tin. Trình độ đào tạo: Đại học.
4. LESK, Michael (2000), Practical Digital Libraries: Books, Bytes, and Bucks, San Francisco: Morgan Kaufmann.
5. Nguyễn Minh Hiệp (2008), Cơ sở khoa học thơng tin và thư viện, TP. HCM, Nxb Giáo dục.
6. REITZ, Joan M (2005), Dictionary for Llibrary and Information Science, Westport,
Connecticut: Libraries Unlimited.
7. RUBIN, Richard E (2010), Foundations of Llibrary and Information Science, 3rd
edition. – New York: Neal – Schuman Publishers, Inc.
8. RHINO, Art (2004), Using Open Source Systems for Digital Libraries, Westport, Connecticut: Libraries Unlimited.
9. WITTEN, IanH. và BAIBRIDGE, David (2003), How to Build a Digital Library -
New York: Morgan Kaufmann.
10. Nguyễn Minh Hiệp chủ biên (2013), Thư viện và nghề thư viện, TP HCM: Văn hĩa Thơng tin.
11. XCVORTXOV, V.V. (2004), Thư viện học đại cương, Phần 1: Những cơ sở lí thuyết
của Thư viện học / Nguyễn Th Thư d ch, Hà Nội: Văn hĩa Thơng tin.
TẠP CHÍ ĐẠI HỌC SÀI GÒN Số 20 - Tháng 4/2014