SƠ LƯỢC VỀ BIỂU TRƯNG VÀ NGHĨA BIỂU TRƯNG TRONG

Một phần của tài liệu Các yếu tố tác động đến hiệu quả của một số chương trình hợp tác giữa các cơ sở giáo dục Việt Nam và Hoa Kỳ (Trang 96 - 98)

NGHĨA BIỂU TRƯNG TRONG THÀNH NGỮ*

1.1. Sơ lược về biểu trưng

Trong Việt ngữ học, từ lâu, thành ngữ đã được nghiên cứu trên các phương diện khác nhau. Tuy vậy, nhiều phương diện cụ thể, như vấn đề nghĩa biểu trưng của thành ngữ cịn chưa được nghiên cứu sâu. Về đặc điểm nghĩa của nghĩa biểu trưng, ở bình diện nghiên cứu chung, nhiều tác giả như Bùi Khắc Việt (1978) [8], Đỗ Hữu Châu (1981) [2], Nguyễn Đức Dân (1986)[3], Nguyễn Văn Mệnh (1987)[5], Hồng Văn Hành (1991) [4],... đã khẳng đ nh nghĩa thành ngữ mang tính chất biểu trưng. Song vấn đề đặt ra là, các thành tố trong thành ngữ cĩ mang nghĩa biểu trưng hay khơng, điều này chưa được nghiên cứu. Như ta biết, nghĩa của thành ngữ được tốt lên từ

(*) ThS, Trường Đại học Sài Gịn.

chỉnh thể, từ nghĩa của các thành tố tham gia. Do vậy, nghiên cứu nghĩa biểu trưng của thành ngữ, khơng thể khơng nghiên cứu nghĩa của các thành tố trong thành ngữ. Các thành tố tham gia cấu tạo thành ngữ là tên gọi các sự vật, hiện tượng, hoạt động, v.v. trong thực tế rất phong phú nhưng lâu nay, nghĩa của các yếu tố này trong thành ngữ cịn ít được chú ý. Bài viết của chúng tơi khảo sát nghĩa của thành tố “cơm” trong thành ngữ tiếng Việt, một cách nghiên cứu nghĩa biểu trưng của thành ngữ bắt đầu từ việc nghiên cứu nghĩa của các thành tố.

“Biểu trưng” (symbolism) là một khái

niệm đã được xác đ nh và vận dụng trong nhiều cơng trình ngơn ngữ học, văn hố học, văn học, v.v. “Biểu trưng” cĩ thể được dùng để chỉ một vật, một hình ảnh khi chúng tượng trưng, ước lệ, biểu tượng cho một cái gì đĩ ngồi nĩ cĩ tính chất trừu tượng (ví dụ: con cị trong ca dao Việt Nam

biểu trưng cho hình ảnh người nơng dân suốt đời làm việc thầm lặng, lam lũ; chim bồ câu là biểu tượng của hịa bình). Trong

ngơn ngữ học, “biểu trưng” được dùng để chỉ một loại nghĩa trong sự phân biệt với nghĩa đen, nghĩa bĩng.

Nhiều nhà nghiên cứu ngơn ngữ học cho rằng biểu trưng là thuộc bình diện nghĩa học, song giữa các tác giả cịn cĩ nhiều cách lí giải khác nhau về loại nghĩa này.

Theo Nguyễn Đức Tồn, biểu trưng là “cách lấy một sự vật, hiện tượng nào đĩ để biểu hiện cĩ tính chất tượng trưng, ước lệ một cái gì đĩ khác mang tính trừu tượng... Một sự vật, hiện tượng cĩ giá tr biểu trưng thì nĩ (kèm theo là tên gọi của nĩ) sẽ gợi lên trong ý thức người bản ngữ sự liên tưởng khá bền vững... Nghĩa biểu trưng cĩ thể được hình thành dựa trên những đặc điểm tồn tại khách quan ở đối tượng, đồng thời cịn cĩ thể cĩ được dựa trên cả sự “gán ghép” theo chủ quan của con người” [7, tr.387].

Về cơ sở tạo nghĩa biểu trưng, theo Từ

điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học,

“nghĩa biểu trưng là nghĩa bắt nguồn từ nghĩa đen, hoặc một nghĩa bĩng khác nhờ kết quả của việc sử dụng từ cĩ ý thức trong lời nĩi để biểu th sự vật, khơng phải nhờ vào quy chiếu tự nhiên, thường xuyên. Một từ cĩ được nghĩa bĩng khi nĩ đ nh danh sự vật khơng phải trực tiếp mà là qua một sự vật khác theo phép ẩn dụ, hốn dụ, chơi chữ” [10, tr.144].

Như vậy nghĩa biểu trưng gắn với sự vật, hình ảnh mà nĩ gọi tên và là nghĩa khơng chỉ được hình thành trên cơ sở quan hệ tương đồng hay tương cận của chính sự vật, hiện tượng đĩ tồn tại trong thực tế khách quan mà cịn mang tính chủ quan, phản ánh tư duy, sự tri nhận, phân cắt, tưởng tượng của con người.

Nghĩa biểu trưng gắn liền với nghĩa gốc của các từ. Những từ cĩ nghĩa chỉ đặc điểm, thuộc tính nổi trội của sự vật và cĩ khả năng chuyển nghĩa hoặc mang tính quy ước của cộng đồng, được cộng đồng thừa nhận thì mới cĩ thể mang nghĩa biểu trưng.

1.2. Nghĩa biểu trưng trong thành ngữ

Thành ngữ, cũng như từ, là đơn v cĩ sẵn, là đơn v mang nghĩa. Nhưng do tính chất đặc biệt về cấu tạo và sự hình thành, nghĩa của thành ngữ cĩ những điểm khác biệt so với từ, đĩ là nghĩa biểu trưng.

Tuy thừa nhận loại nghĩa biểu trưng của thành ngữ nhưng vẫn cĩ một số tác giả cho rằng khơng phải mọi thành ngữ đều mang nghĩa biểu trưng… Chỉ nên coi những trường hợp sử dụng cĩ tính chất ước lệ, biểu vật của từ là cĩ tính tượng trưng [4]. Phần đơng các nhà nghiên cứu như Đổ Hữu Châu [2], Hồng Văn Hành [4], Nguyễn Đức Dân [3], Bùi Khắc Việt [8]… coi nghĩa biểu trưng là ngữ nghĩa số một của thành ngữ. Theo Bùi Khắc Việt trong bài viết Về tính biểu trưng của thành ngữ trong tiếng việt (1987) [8], muốn xác đ nh,

lí giải nghĩa biểu trưng thì phải xem xét mối quan hệ giữa sự vật hoặc hình ảnh với ý nghĩa biểu trưng trong thành ngữ, và chia nghĩa biểu trưng của thành ngữ làm hai loại: thành ngữ biểu trưng hố tồn bộ và thành ngữ biểu trưng hố bộ phận. Thực tế cho thấy quá trình liên tưởng dẫn đến các nghĩa bĩng, nghĩa chuyển thơng qua các phương thức ẩn dụ, hốn dụ cũng là quá trình hình thành nghĩa biểu trưng.

Khi ta tiếp cận ngữ nghĩa thành ngữ là ta đang tìm hiểu thành ngữ trên hai phương diện. Phương diện tiếp xúc trực tiếp trên câu chữ theo kết hợp từ, theo các hình ảnh trong thành ngữ cho ta nghĩa gốc (cịn gọi là nghĩa biểu hiện, nghĩa đ nh danh sự vật); và phương diện tiếp nhận: lớp nghĩa ẩn sau

các từ ngữ, hình ảnh chính là nghĩa hàm ẩn (nghĩa biểu trưng) – ý nghĩa quan trọng nhất mà người nghe cần lĩnh hội được.

Ví dụ: thành ngữ như hạn mong mưa.

Nghĩa gốc ban đầu chỉ thời tiết (hạn: hiện tượng nắng lâu ngày, khơng cĩ mưa, đất đai khơ nẻ / mưa: nước trên trời đổ xuống). Nghĩa này sau trở thành nghĩa bĩng thơng qua hiện tượng nhân hố (hạn mong mưa). Nghĩa bĩng đĩ là cơ sở tạo ra nghĩa biểu trưng. Khi nghe thành ngữ này, người ta khơng chỉ hiểu nghĩa là thành ngữ biểu th hiện tượng trời nắng lâu ngày dẫn đến hạn hán, vạn vật đều héo úa, khơ cằn cần cĩ mưa, mong mỏi cĩ trận mưa để tìm lại sự sống, mà thành ngữ này cịn gợi ra những liên tưởng nhiều hơn thế. Chẳng hạn dùng để chỉ sự mịn mỏi, khát khao chờ đợi, mong mỏi gặp lại, v.v.

Cũng về cơ cấu hình thành nghĩa biểu trưng của thành ngữ, ở một khía cạnh khác, xét mối quan hệ nghĩa giữa các thành tố cấu thành và chỉnh thể thành ngữ, chúng ta cịn thấy, nghĩa biểu trưng của thành ngữ được hình thành trên cơ sở sự khái quát hố nghĩa biểu trưng của các thành tố - các

Một phần của tài liệu Các yếu tố tác động đến hiệu quả của một số chương trình hợp tác giữa các cơ sở giáo dục Việt Nam và Hoa Kỳ (Trang 96 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)