I. Đề bài: Kể lại kỉ niệm ngày đầu tiờn đi học.
TRỢ TỪ, THÁN TỪ I Mục tiờu cần đạt: Giỳp HS:
I. Mục tiờu cần đạt: Giỳp HS:
1. Kiến thức:
- Hiểu được khỏi niệm trợ từ, thỏn từ. - Đặc điểm và cỏch sử dụng trợ từ, thỏn từ.
2. Kĩ năng:
- Dựng trợ từ và thỏn từ phự hợp trong núi và viết.
3. Thỏi độ: Cú ý thức trau dồi vốn từ, yờu mến tiếng Việt, sử dụng trong giao tiếp núi,
viết phự hợp.
II. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:
1. Giỏo viờn: Giỏo ỏn, tư liệu tham khảo, Bảng phụ. 2. Học sinh: Đọc bài và soạn bài theo cõu hỏi hướng dẫn
III. Cỏc hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 3’
H. Thế nào là từ địa phương và biệt ngữ xó hội? Cỏch sử dụng. Cho vớ dụ?
3. Bài mới:
Hoạt động 2. Tỡm hiểu về trợ từ. 12’
Hoạt động của thầy Hoạt động củatrũ Nội dung cần đạt
Ghi ví dụ lên bảng SGK - 69
H. So sánh nghĩa của 3 câu tìm ra sự khác nhau giữa chúng?
Câu 1: Thông báo K/quan (thông tin sự kiện)
Câu 2, 3: Thông báo K/quan + thông báo chủ quan (thông tin sự kiện + thông tin bộc lộ)
giống nhau: Đều có thông tin sự kiện làm hạt nhân.
H.Tác dụng của 2 từ “những”, “có” đối với sự việc đợc nói đến trong câu?
+ Tác dụng: Bày tỏ thái độ, sự đánh giá đối với sự việc đợc nói đến.
“những”: Đi kèm với những từ ngữ sau nó có hàm ý hơi nhiều.
“có”: Đi kèm với những từ ngữ sau nó có hàm ý hơi ít.
H. Nếu gọi những từ “những”, “có” là trợ từ thì em hiểu trợ từ là gì?
(Bảng phụ - b i à tập)
H. Đặt 3 câu có dùng trợ từ: Chính, đích, ngay, nêu tác dụng của 3 trợ từ đó?
+ Nói đối là tự hại chính mình + Tôi đã gọi đích danh nó ra + Bạn không tin ngay cả tôi nữa à?
Tác dụng: Nhấn mạnh đối tợng đớng nói đến là: Mình, nó, tôi Đọc vớ dụ Suy nghĩ, trả lời, bổ sung. - Nhận xột. Suy nghĩ, trả lời Ghi bài I. Tr ợ từ: - Bày tỏ thái độ, sự đánh giá đối với sự việc đợc nói đến trong câu.
* Ghi nhớ SGK – T.69
Hoạt động 3. Thỏn từ: 12’
Hoạt động của thầy Hoạt động
của trũ Nội dung cần đạt
VD 1 SGK - 69
H. Từ “này” có tác dụng gì?
+ Gây ra sự chú ý của ngời đối thoại (hô ngữ) H.Từ “a” biểu thị thái độ gì?
+ Thờng biểu thị thái độ tức giận hoặc vui mừng.
H. Từ “vâng” biểu thị thái độ gì? + Thái độ lễ phép ? tìm câu trả lời đúng (VD 2 SGK - 69) Thảo luận nhúm. Trả lời, bổ sung. - Nhận xột. Ghi bài Trả lời, bổ II. Thán từ : * VD. - Gây sự chú ý - Biểu thị thái độ
+ Đúng (ý a, d) + Sai (ý b, c)
- Nếu gọi những từ trên là thán từ? Vậy
thán từ là gì?
+ Ôi! buổi chiều thật tuyệt! + ừ! Cái cặp này đợc đấy + Ơ! Em cứ tởng ai hoá ra anh!
Gọi Hs đọc “ghi nhớ”. sung. Ghi bài Trả lời, bổ sung. Ghi bài * Ghi nhớ SGK - 70 Hoạt động 4. Luyện tập. 14’ Hoạt động của thầy Hoạt động
của trũ Nội dung cần đạt
HS đọc bài tập. GV HD học sinh làm cỏc bài tập. H. Y/c bài tập? - GV nhận xột, đỏnh giỏ Lắng nghe. Trả lời, bổ sung. - Nhận xột. Ghi bài Trả lời, bổ sung. Ghi bài IV. Luy n tệ ậ p: BT1 : SGK. T70 - Các câu có trợ từ: a, c, g, i. BT2: SGK. T70 + 71
a. Lấy - không có 1 lá th, không một lời nhắn gửi, không có 1 đồng quà.
b. Nguyên - Chỉ kể riêng tiền thách cới quá cao. Đền - quá vô lý
c. Cả - Nhấn mạnh việc ăn quá mức bình thờng. d. Cứ - Nhấn mạn lặp lại một cách nhàm chán.
BT3 SGK - 71
Các thán từ là: Này, à, ấy, vâng, chao ôi, hơi ôi
BT4 SGK - 72a. Kìa - đắc chí a. Kìa - đắc chí ha ha - khoái chí ái ái - tỏ ý van xin
b. Than ôi - tỏ ý nuối tiếc
Hoạt động 4. Củng cố - Hướng dẫn học ở nhà: 2’
Hoạt động của thầy Hoạt động củatrũ Nội dung cần đạt
GV định hướng nội dung cho HS: - Học kĩ nội dung. Làm bài tập.
- Chuẩn bị bài: Miờu tả và biểu cảm trong
văn bản tự sự.
Ngày soạn: 24 / 09 / 2014 Ngày dạy : 26/ 09/ 2014 (Dạy bự buổi chiều)
Tiết 24: