Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm

Một phần của tài liệu giao an ngu van 8 hoc ki 1 (Trang 105 - 109)

tác dụng của nói giảm nói tránh:

Xét ví dụ:

Tại sao lại dùng cách diễn đạt đó?

Ví dụ 2:

Vì sao tác giả dùng từ “bầu sữa” mà không dùng từ ngữ cùng nghĩa?

Giáo viên treo bảng phụ - Cậu vàng đi đời ….

-> luyến tiếc, xót xa, mỉa mai

- Lão làm bộ đấy, thật ra lão chỉ tầm ngầm thế nhng cũng ra phết -> gian, tham …ông giáo đáng nể -> không nói toạc

- Hs đọc 2 câu văn.

- Em có nhận xét gì về nội dung của 2 câu văn này?

- So sánh 2 cách nói trên, cách nào nhẹ nhàng, tế nhị hơn đối với ngời nghe?

- Gv: cách nói thứ 2 không trực tiếp chỉ ra phẩm chất lời mà gián tiếp nói tới phẩm chất ấy qua cách nói phủ định “không đợc chăm chỉ lắm”. Nhờ vậy mà lời chê có tính chất nhẹ nhàng.

Nh vậy là những câu văn, câu thơ trên đã sử dụng biện pháp tu từ nói giảm, nói tránh. - Em hiểu thế nào là biện pháp tu từ nói giảm, nói tránh? Học sinh đọc ghi nhớ Đọc vớ dụ Suy nghĩ, trả lời, bổ sung. - Nhận xột. - Hs đọc ví dụ 2. Suy nghĩ, trả lời Ghi bài - Hs đọc ví dụ 3. Suy nghĩ, trả lời Ghi bài Ví dụ 1: - Đi gặp cụ Các Mác – Lê Nin - Đi - Chẳng còn -> chết Giảm nhẹ tránh sự đau đớn. Ví dụ 2:

- áp mặt vào bầu sữa -> tránh thô tục

Ví dụ 3:

- Con dạo này lời lắm. - Con dạo này không đợc chăm chỉ lắm.

-> Nội dung ở 2 câu gần giống nhau, đều có ý chê. Nhng cách 2 nhẹ nhàng hơn, tế nhị hơn.

Hs đọc ghi nhớ.

Hoạt động 3. Luyện tập. 18’

Hoạt động của thầy Hoạt độngcủa trũ Nội dung cần đạt

Điền từ ngữ nói giảm, nói tránh. Vì sao em điền?

Xác định câu nói giảm, nói tránh, ý nghĩa ?

Học sinh đặt 5 câu đánh giá các tr- ờng hợp khác nhau

Học sinh xác định trờng hợp nào không dùng nói giảm, nói tránh. - Gv: Nói giảm, nói tránh cũng nh các biện pháp tu từ khác đều nhằm nâng cao hiệu quả giao tiếp bằng ngôn ngữ. Tuy nhiên phải tuỳ thuộc vào tình huống giao tiếp và mđ giao tiếp mà dùng cho phù hợp. Khi cần phải kiên quyết phê phán 1 hiện t- ợng xấu trong cuộc sống thì có nên dùng nói giảm, nói tránh không?

Hs đọc bài tập. Lắng nghe. Trả lời, bổ sung. - Nhận xột. Ghi bài Trả lời, bổ sung. Ghi bài Hoạt động nhúm. II. Luyện tập Bài tập 1 a. Đi nghỉ

b. Chia tay nhau c. Khiếm thị d. Có tuổi e. Đi bớc nữa Bài tập 2 a. 2 d.1 b. 2 e. 2 c. 1 Bài tập 3:

Chị xấu quá - chị có duyên đấy Anh già quá - anh không còn trẻ lắm Giọng hát chua loét

Giọng hát cha đợc ngọt lắm Cấm cời to – xin cời nhỏ Anh cút đi

Có lẽ ta nên để khi khác nói chuyện

Bài tập 4

Phê bình bạn trớc lớp

Hoạt động 4. Củng cố và hướng dẫn học ở nhà: 2’

- GV hệ thống lại kiến thức.

Hoạt động của thầy Hoạt độngcủa trũ Nội dung cần đạt

GV định hướng nội dung cho HS: - Học kĩ nội dung. Làm bài tập. - Chuẩn bị bài: Kiểm tra văn.

Lắng nghe Phõn tớch tỏc dụng của biện phỏp núi giảm, núi trỏnh trong một đoạn văn tự chọn.

Ngày soạn: 27 / 10 / 2014 Ngày dạy : 29 / 10 / 2014

Tiết 41:

KIỂM TRA VĂN

I .

Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- Kiểm tra đánh giá nhận thức của hs về truyện kí Việt Nam hiện đại.

- Kiểm tra kiến thức về cỏc tỏc phẩm văn học nước ngoài.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng trình bày bài kiểm tra khoa học, sạch sẽ.

3. Thỏi độ:

- Cú thỏi độ yờu thớch cỏc tỏc phẩm văn học.

II. Chuẩn bị:

1. Gv: đề kiểm tra, đỏp ỏn và biểu điểm2. Hs: ễn tập, giấy kiểm tra và bỳt 2. Hs: ễn tập, giấy kiểm tra và bỳt III. Cỏc bước lờn lớp:

1. Ổn định tổ chức: 1’

2. Kiểm tra bài cũ: Khụng kiểm tra 3. Bài mới:

Phỏt đề kiểm tra. 1’ Đề bài:

Cõu 1: (3đ). Nờu những nột chớnh về nội dung và nột đặc sắc nghệ thuật của văn bản

“Tức nước vỡ bờ” (Trớch Tắt đốn- Ngụ Tất Tố).

Cõu 2: (): Tỡnh thương của bộ Hồng đối với mẹ thể hiện như thế nào trong cuộc trũ chuyện với bà cụ trong văn bản “Trong lũng mẹ”?

Cõu 3: (4đ). Viết một đoạn văn phỏt biểu suy nghĩ của em về cỏi chết của Lóo Hạc

trong tỏc phẩm Lóo Hạc - Nam Cao.

- Hs làm bài: 40’

- Gv theo dừi, nhắc nhở.

- Gv thu bài kiểm tra, nhận xột.

4. Củng cố : 2

- Giáo viên thu bài + nhận xét giờ làm bài

- Xem lại bài

- Chuẩn bị các đề luyện nói - giờ sau tập nói trớc lớp.

Ngày soạn: 27/ 10 / 2014

Ngày dạy : 29 / 10 / 2014

Tiết 42:

LUYỆN NểI:

KỂ CHUYỆN THEO NGễI KỂ KẾT HỢP VỚI MIấU TẢ VÀ BIỂU CẢM VỚI MIấU TẢ VÀ BIỂU CẢM

I. Mục tiờu cần đạt: Giỳp HS:

1. Kiến thức:

- Ngụi kể và tỏc dụng của việc thay đổi ngụi kể trong văn bản tự sự. - Sự kết hợp cỏc yếu tố miờu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự. - Những yờu cầu khi trỡnh bày văn núi kể chuyện.

2. Kĩ năng:

- Kể được một cõu chuyện theo nhiều ngụi kể khỏc nhau; biết chọn ngụi kể phự hợp với cõu chuyện được kể.

- Lập dàn ý một văn bản tự sự cú sử dụng yếu tố miờu tả và biểu cảm.

- Diễn đạt trụi chảy, góy gọn, biểu cảm, sinh động cõu chuyện kết hợp sử dụng cỏc yếu tố phi ngụn ngữ.

3. Thỏi độ:

- Cú ý thức trau dồi vận dụng. Vận dụng tốt khi viết đoạn văn, bài văn.

II. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:

1. Giỏo viờn: Giỏo ỏn, tư liệu tham khảo,

2. Học sinh: Đọc bài và soạn bài theo cõu hỏi hướng dẫn

III. Cỏc hoạt động dạy và học:

1. Ổn định tổ chức: 1’

2. Kiểm tra bài cũ: 3’ Kiểm tra sự chuẩn bị bài của Hs. 3. Bài mới:

Hoạt động 1. Giới thiệu bài: 1’

Hoạt động 2. Tỡm hiểu nội dung bài học: 37’

Hoạt động của thầy Hoạt động củatrũ Nội dung cần đạt

Hớng dẫn học sinh ôn tập về ngôi kể - Kể theo ngôi thứ nhất là kể nh thế nào? Nêu tác dụng của ngôi kể thứ nhất? Những văn bản nào dùng ngôi kể thứ nhất? (Ngời kể có thể trực tiếp kể ra những gì mình nghe, mình thấy, mình trải qua, có thể trực tiếp nói ra những cảm tởng, ý nghĩ của mình Đọc vớ dụ. Lắng nghe Suy nghĩ, trả lời I. Ôn tập về ngôi kể: - Kể theo ngôi thứ nhất

Ngời kể xng tôi để dẫn dắt câu chuyện, giúp ngời nghe hiểu với ngôi kể này ngời kể có t cách là ngời trong cuộc, tham gia vào sự việc -> độ tin cậy cao.

khiến câu chuyện trở nên chân thực, xúc động)

- Nh thế nào là kể theo ngôi thứ ba? Kể theo ngôi thứ ba có tác dụng gì? Những văn bản nào đợc kể theo ngôi thứ ba? (Ngời kể đứng ngoài câu chuyện để kể 1 cách khách quan về câu chuyện đó, các nhân vật trong chuyện đợc gọi đúng tên của nó. Cách kể này giúp ngời kể có thể kể 1 cách linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật)

- Tại sao ngời ta phải thay đổi ngôi kể? (Thay đổi ngôi kể là do mục đích, ý đồ nghệ thuật của ngời viết truyện để câu chuyện kể phù hợp hơn với cốt truyện, nhân vật và nhất là để câu chuyện hấp dẫn hơn đối với ngời đọc do tác dụng của từng ngôi kể)

- Thay đổi ngôi kể nhằm mục đích?

Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: - Sự vật, nhân vật chính và ngôi kể? Các yếu tố biểu cảm?

Xác định các yếu tố miêu tả và nêu tác dụng của chúng?

- Em hãy chỉ ra các yếu tố miêu tả trong đoạn văn?

- Các yếu tố miêu tả đó có tác dụng gì?

- Tìm các yếu tố biểu cảm có trong đoạn văn? - Nhận xột. Suy nghĩ, trả lời khỏi quỏt. Ghi bài Trả lời, nhận xột. Trả lời, nhận xột. Trả lời.

- Kể theo ngôi thứ ba:

Ngời kể giấu mình đi gọi tên sự vật một cách khách quan. Ngời kể có t cách là ngời chứng kiến các sự vật và kể lại, do đó có thể kể lại

-> có thể linh hoạt thông qua nhiều mối quan hệ của nhân vật.

Kể theo ngôi thứ nhất: Tôi đi học, Lão Hạc, những ngày thơ ấu.

Kể theo ngôi thứ ba: Tắt đèn, Cô bé bán diêm, Chiếc lá cuối cùng

- Thay đổi ngôi kể là để:

a. Thay đổi điểm nhìn với nhân vật và sự việc:

- Ngời trong cuộc kể khác với ngời ngoài cuộc.

- Sự việc có liên quan tới ngời kể khác với sự vật không liên quan tới ngời kể.

b. Thay đổi thái độ miêu tả, biểu cảm

- Ngời trong cuộc có thể buồn vui theo cảm tính chủ quan. - Ngời ngoài cuộc có thể dùng miêu tả biểu cảm góp phần khắc hoạ tính cách nhân vật

Một phần của tài liệu giao an ngu van 8 hoc ki 1 (Trang 105 - 109)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(196 trang)
w