Dấu ngoặc đơ n:

Một phần của tài liệu giao an ngu van 8 hoc ki 1 (Trang 134 - 137)

Q.sát 1. Ví dụ:

- Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi SGK.

Đọc. ? Trong những trờng hợp trên

dấu ngoặc đơn đợc dùng để làm gì?

- Mục đích: Giúp ngời đọc hình dung rõ hơn về con kênh này. Trả lời. a- Dùng để đánh dấu phàn giải thích làm rõ “họ” ngụ ý chỉ ai? có tác dụng nhấn mạnh.

-> giáo viên bổ sung thêm. ? Nếu ta bỏ hết phần trong

dấu ngoặc đơn ở các VD trên thì nghĩa cơ bản của các đoạn trích có thay đổi không?

Trả lời.

b- Dùng để thuyết minh về một loài động vật mà tên của của nó (3 khía) đợc dùng để gọi tên một con kênh

- Không.

-> vì đây là phàn chú thích, nhằm cung cấp thêm thông tin kèm theo chú nó không thuộc phần nghĩa cơ bản.

c- Bổ sung thêm thông tin về năm sinh, năm mất của nhà thơ lý Bạch. Nói rõ cho

ái Quốc (?) văn bản thuế máu.

-> lu ý h/s trờng hợp dùng dấu ngoặc đơn với dấu chấm than (!) để tỏ ý mỉa mai. -> đôi khi dấu ngoặc đơn dùng cả hai đối tợng trên, hãy rút ra công dụng của dấu ngoặc đơn? Lấy VD ở văn bản bài toán dân số?

( Học sinh ghi nhớ GV khắc sâu) - Đọc “ghi nhớ” + HS đọc đoạn trích SGK a, b, c (135) 

giáo viên treo bảng phụ.

Đọc. II- Dấu hai chấm:

1. Ví dụ:

? Dấu hai chấm trong đoạn văn đoạn trích trên để làm gì?

-> Đỏnh dấu lời của dế Mèn

núi với dế Choắt và của dế Choắt nói với dế Mèn) -> Thép mới dẫn lại lời dẫn

trực tiếp ngời xa).

-> Đánh dấu phần giải thớch.

? Qua tìm hiểu các VD trên, hãy rút ra hai công dụng của hai dấu chấm? (HS đọc ghi nhớ  GV khắc sâu) ? Lấy VD trờng hợp sử dụng dấu hai chấm? VD: văn bản “Ôn dịch, thuốc lá .” Trả lời. Trả lời.

a- Dùng để đánh dấu lời đối thoại.

b- Đánh dấu lời dẫn trực tiếp.

c- Giải thích lý do thay đổi tâm trạng của “tôi” trong ngày đầu tiên đi học.

Hoạt động 2: Hớng dần luyện tập: 15

HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt.

- Học sinh làm bài tập 1, 2 làm tại lớp

Gv lần lợt cho HS đọc yêu cầu bài tập -> HS suy nghĩ và trả lời bài tập từ bài 1 đến bài 3. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Nêu công dụng của dấu ngoặc đơn?

II- Luyện tập:

* Bài 1: Giải thích thông dụng của dấu ngoặc đơn. a- Đánh dấu phần giải thích

ý nghĩa của các cụm từ: tuyệt nhiên, định phân, tại thiên th, hành khan thủ bại h.

? Nêu công dụng của dấu hai chấm?

( Chi nhóm thảo luận: 4 nhómđại diện nhóm phát biểu)

(Bài 5thảo luận nhóm).

minh nhằm giúp ngời đọc hiểu rõ trong 2990m

chiều dài của cầu có tính cả phần cầu dẫn.

c- Dấu ngoặc đơn đánh dấu phần cổ sung (vị trí 1). Phần này có quan hệ lựa chọn với phần chú thích (có phần này thì không có phần kia).

- Dấu ngoặc đơn đánh dấu phần thuyết minh để làm rõ những phơng tiện ngôn ngữ ở đây là gì? (vị trí 2)

* Bài 2: Giải thích công dụng của dấu hai chấm a- Đánh dấu phần giải thích

cho ý: Họ thách nặng quá

b- Đánh dấu lời đối thoại (của Dế Choắt nói với Dế Mèn) và phần thuyết minh đợc mà Đế Choắt khuyên Dế Mèn .

c- Đánh dấu phần thuyết minh cho ý: đủ màu là những màu nào?

* Bài 5:

- Bạn nào đó chép lại dấu ngoặc đơn saivà dấu ngoặc đơn (và dấu ngoặc kép) bao giờ cũng đợc dùng thành cặp.

Sửa lại: Đặt thêm một dấu ngoặc đơn

- Phần đợc đánh dấu ngoặc đơn không phải là bộ phận của câu Đọc Suy nghi Trình bày Trả lời Nhóm hđ Trình bày Nhận xét. 4. Củng cố: 3

Nhắc lại công cụ của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.

5.H ớng dẫn học ở nhà: 2’ - Học bài

- Xem trớc bài “Đề văn thuyết minh và cỏch làm bài văn thuyết minh”.

Ngày soạn : 12/ 11 / 2014 Ngày dạy : 14 / 11/ 2014 Tiết 51 :

ĐỀ VĂN THUYẾT MINH

VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH

I. Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức:

- Đề văn thuyết minh, yêu cầu cần đạt khi làm một bài văn thuyết minh.

-Cách quan sát, tích luỳ tri thức và vận dụng các phơng pháp để làm bài thuyết minh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.Kĩ năng:

- Xác định đợc yêu cầu của một đề văn thuyết minh

- Quan sát nắm dợc đặc điểm,cấu tạo, nguyên lí vận hành, công dụng… của đối tợng cần thuyết minh.

- Tìm ý, lập dàn ý, tạo lập một văn bản thuyết minh.

3. Thái độ: Giáo dục ý thức quan sát, tích luỹ tri thức để làm tốt bài thuyết minh.

II. chuẩn bị:

Một phần của tài liệu giao an ngu van 8 hoc ki 1 (Trang 134 - 137)