Vận dụng kiến thức về dấu câu trong quá trình đọchiểu văn bản Nhận biết và sửa các lỗi về dấu câu.

Một phần của tài liệu giao an ngu van 8 hoc ki 1 (Trang 158 - 160)

- Nhận biết và sửa các lỗi về dấu câu.

3. Thỏi độ:

Lòng yêu thích và sự ham học hỏi về Tiếng Việt trong giao tiếp.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Trực quan bảng phụ tổng kết dấu câu đã học…

- Học sinh : Ôn tập theo hớng dẫn của giáo viên.

III. Hoạt động dạy và học :

1. Tổ chức: 1’

2. Kiểm tra: Phần chuẩn bị của học sinh 2’

3. Bài mới: Giới thiệu 1’

Hoạt động 1. H ớng dẫn tổng kết về dấu câu.

* Giáo viên hớng dẫn HD tổng kết về những dấu câu đã học ở lớp 6, 7, 8 theo bảng mẫu SGK

? Hãy nêu tác dụng của những dấu câu đó?

- Lấy VD minh họa? (Học sinh đặt câu). VD: Nghe 3 nhóm làm việc, N1. lớp 6. Hoạt động Trình bày. I- Tổng kết về dấu câu: 15 Lớp 6 1. Dấu chấm (.) - Dùng để kết thúc câu trần thuật.

2. Dấu hai chấm hỏi (?)

- Dùng để kết thúc câu ghi vấn.

3, Dấu chấm than (!)

- Dùng để kết thúc câu ghi vấn.

3. Dấu chấm than (!)

- Dùng để kết thúc câu cầu khiến hoặc câu cảm thán.

* Giáo viên: Ngoài tác dụng trên, dấu câu còn đợc bày tỏ thái độ, tình cảm của ngời viết.

4. Dấu phẩy (,)

- Dùng để phân cách thành phần của các bộ phận của câu.

( Giáo viên phân tích dẫn chứng SGK)

? ở lớp7, chúng ta đã học những dấu câu nào?

(4 loại dấu câu)

- Học sinh lấy ví dụ minh hoạ trong các VB văn đã học.

? nêu công dụng của dấu gạch ngang?

VD: tuyến đờng Hà Nội – Hải Phòng, chuyến bay Hà Nội – Bắc Kinh.

(giáo viên lu ý học sinh: Dấu gạch nối không phải là một dấu câu  nó chỉ là quy định về chính tả về hình thức dấu gạch nối viết ngắn hơn

N2. Lớp 7 Hoạt động Trình bày.

Lớp 7

5. Dấu chấm lửng (…)

- Biểu thị bộ phận cha liệt kê hết. - Biểu thị lời nói ngập ngừng ngắt

quãng.

- Làm giãn nhịp điệu câu, hài hớc dí dỏm.

6. Dấu chấm phẩy.( ;)

- Đánh dấu rang giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp. - Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận

trong một phép liệt kê phức tạp.

7. Dấu gạch ngang (-).

- Đánh dấu bộ phận giải thích, chú thích trong câu.

- Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật

- Biểu thị sự liệt kê

- Nối các từ nằm trong một liên danh.

8. Dấu gạch nối (-)

dấu gạch ngang) VD:

? ở lớp 8, chúng ta đã học những dấu câu nào? Tác dụng?

?Nêu ví dụ cho các dấu câu đó?

N3. lớp 8. Hoạt động Trình bày.

Lớp 8

9. Dấu ngoặc đơn ()

- Dùng để đánh dấu phần có chức năng chú thích.

10. Dấu hai chấm (:)

- Dùng để Dùng để đánh dấu phần có chức năng chú thích.

- Dùng để báo trớc phần bổ sung, giải thích, thuyết minh cho một phần trớc

đó.

- Báo cáo lời dẫn trực tiếp hoặc lời đối thoại.

? Công dụng của dấu ngoặc kép? Lấy VD minh họa? Giáo viên: Các dấu câu này

vừa có tác dụng phân biệt các phần ND khác nhau trong VB vừa là những dấu hiệu về chính tả rất chặt chẽ vì vậy phải dùng đúng lúc, đúng chỗ. 11. Dấu ngoặc kép “” - Dùng để đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp. - Đánh dấu từ ngữ đợc hiểu

theo nghĩa đặc biệt các hàm ý mỉa mai.

- Đánh dấu tên TP, tập san, tờ báo…dẫn trong câu văn.

*Hoạt động 2:H ớng đãn tìm hiêu các lỗi th ờng gặp về dấu câu.

- Học sinh đọc VD1 chỉ ra chỗ thiếu dấu ngắt câu và sửa? (Đặt dấu chấm sau “Xúc động” tách thành 2 câu)

- Học sinh đọc VD2: Sửa lại chỗ sai  (Đặt dấu phẩy sau từ “này”)

Đọc VD 1

Đọc VD2

Một phần của tài liệu giao an ngu van 8 hoc ki 1 (Trang 158 - 160)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(196 trang)
w