Học sinh: Ôn lại kiến thức TV đã học

Một phần của tài liệu giao an ngu van 8 hoc ki 1 (Trang 162 - 165)

III. Hoạt động dạy và học :

1. Tổ chức: 1’

2. Kiểm tra: 4

?: Kể tên các dấu câu đã học ở lớp 6, 7, 8

?: Nêu công dụng của dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm? 3. Bài mới: Giới thiệu 1’

Hoạt động 1. Ôn tập phần từ ngữ..

- Giáo viên nêu nội dung ôn tập

? Thế nào là một từ ngữ có ý nghĩa rộng và một từ ngữ có ý nghĩa hẹp? Lấy ví dụ? - Thu: Có nghĩa rộng hơn voi, hơu.

- Cá thu: Có nghĩa hẹp hơn cá. Trả lời I. Từ ngữ: 12 1. Cấp độ khác nhau của nghĩa từ ngữ. - một từ ngữ có ý nghĩa rộng khi phạn vi nghĩa của từ ngữ có bao trùm nghĩa của một số từ ngữ khác. * GV: Tính chất rộng hẹp

của nghĩa từ ngữ chỉ là tơng đối với vì nó phụ thuộc vào phạm vi nghĩa của từ.

? Thế nào là trờng từ vựng? Cho VD:

Trả lời

- Một từ ngữ có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ đó đợc bao hàm trong phạm vi nghĩa của từ ngữ khác. - Trờng từ vựng về vũ khí: Súng, gơm… 2. Tr ờng từ vựng: - Trờng từ vựng về thực phẩm: Thịt, cá, rau. ? Thế nào là từ tợng hình, từ tợng thanh? Trả lời - Là trờng hợp các từ có ít nhất trong một nét chung về nghĩa. Lấy ví dụ? 3. Từ t ợng hình, từ t ợng thanh: VD: Lom khom, ngất ngởng, (từ tợng hình) Rào rào, tí tách, (từ tợng thanh)

? Thê nào là từ ngữ địa ph- ơng? cho VD?

Trả lời

- Từ tợng hình: Là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ hoạt động, trạng thái của ngời, vật.

- Bắp, trái , má..(Nam Bộ) - Từ tợng thanh: Là t ừ mô

phỏng am thanh tự nhiên của con ngời.

4. Từ địa ph ơng và biệt ngữ xã hội: xã hội:

- Từ địa phơng: Là từ ngữ chỉ sử dụng ở một hoặc một số địa phơng nhất định.

? Phân biệt với từ ngữ toàn

dân? Trả lời

(Từ ngữ dùng phổ biến trong cả nớc)

? Thế nào là biệt ngữ xã hội? cho VD?

VD: Tầng lớp vua chúa ngày xa: Trẫm, khanh, long sàng…

Trả lời - Biệt ng xã hội: Chỉ là

những từ ngữ chỉ đợc dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định. ? Kể tên các biện pháp tu từ đã học ở lớp 8 ? Trả lời 5. Các biện pháp tu từ, từ vựng:

? Thế nào là nói quá? Lấy VD? nêu tác dụng của phép tu từ này?

VD: Đêm tháng năm cha nằm đã sáng

Đêm tháng mời cha cời đã tối.

? Thế nào là nói giảm, nói tránh? VD? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trả lời

Trả lời

a- Nói quá: Là một biệnpháp tu từ phóng đại mức pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật hiện tợng miêu tả nhấn mạnh gây ấn tợng tăng sức biểu cảm.

VD: Chị ấy không đợc khỏe

lắm b- Nói giảm, nói tránh: Là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự.

* Hoạt động 2: ôn tập phần ngữ pháp.

? Thế nào là trợ từ ? Lấy VD?

- Nó ăn những hai bát cơm. - Nó làm đợc mỗi một bài toán. Làm II- Ngữ pháp: 12 1. Trợ từ, thán từ: * Trợ từ là những từ dùng để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc đợc nói đến trong câu.

? Thán từ là gì? lấy ví dụ? - Trời ơi nó lại làm vỡ bát rồi. - Này! mai cậu có đi xem phim không?

Làm * Thán từ là những từ dùng

biểu lộ cảm xúc, tình cảm, thái độ của ngời nói hoặc dùng để gọi đáp.

2. Tính thái từ:

? Tính thái từ là gì? Cho VD?

VD: Con ăn cơm rồi à! Làm - Là những từ đợc thêm vfo

câu nghi vấn câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của ngời nói.

? Câu ghép là câu nh thế nào? Nêu các quan hệ thờng gặp trong câu ghép. VD? VD: Gió//thổi, mây//bay, chim//hót. C V1 v c v2 v c v3 v Làm 3. Câu ghép: - Là câu có từ hai cụm C – V trở nên, không bao chứa nhau. Mỗi cụn C – V làm thành một vế câu

* Hoạt động 3:H ớng dẫn luyện tập.

(Học sinh làm bài tập thực

hành) Đọc

III- Luyện tập: 12

* Bài 1: Điền từ thích hợp

vào ô trống chung).

Ô2: Truyện truyền thuyết Ô3: Truyện ngụ ngôn Ô4: Truyện cời

* Bài 2: Tìm hai ví dụ về nói quá hoặc nói giảm, nói tránh trong ca dao.

a. Râu tôm nấu với ruột bầu; b. Bao giờ trạch đẻ ngọn đa Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon Sáo đẻ dới nớc thì ta lấy mình

b- Viết 2 câu: 1 câu dùng tợng hình, một câu dùng từ tợng thanh

VD: Ông ta ngất ngởng đi trên đờng xóm. Gặp ai. ông ấy cũng lẩn bẩm nh chào, nhng thực ra vì quá say nên mới nh vậy

* Bài 3: (học sinh chia làm 3 nhóm: mỗi nhóm thực hiện một ý)

a. câu ghép: Pháp chạy, Nhật hàng, Vua Bảo Đại thoái vị

 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Có thể tách câu thành 3 câu đơn nhng mối liên hệ của 3 sự việc liên tục không rõ khi nộp thành 3 vế của câu ghép.

b. Đoạn trích có 3 câu: Câu 1, câu 3, là câu ghép.

Trong cả 3 câu trên, các vế câu đều đợc đối với nhau bằng quan hệ từ (cũng nh, bởi vì)

Hoạt động 4: 3

4. Củng cố: Giáo viên chốt lại kiến thức của bài.

5. h ớng dẫn học ở nhà: - Ôn tập - Ôn tập - Làm tiếp bài tập. Ngày soạn : 01 / 12 / 2014 Ngày dạy : 03 / 12 / 2014 Tiết 61:

THUYẾT MINH MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC

I. Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức:

- Nắm đợc sự đa dạng của đối tợng đợc giới thiệu trong văn bản thuyết minh.

- Vận dụng kết quả quan sát, tìm hiểu về một số tác phẩm cùng một thể loại để làm tốt bài thuyết minh.

2.Kĩ năng: - Quan sát đặc điểm hình thức của một thể loại văn học. - Tìm ý, lập dàn ý cho bài thuyết minh về một thể loại văn học.

- Hiểu và cảm thụ đợc giá trị nghệ thuật; tạo lập đợc một văn bản thuyết minh về một thể loại văn học cú độ dài 300 chữ.

3. Thái độ:

- Yêu quý và tin tởng hơn về con ngời, quê hơng qua các tác phẩm.

II. Chuẩn bị:

Một phần của tài liệu giao an ngu van 8 hoc ki 1 (Trang 162 - 165)