I- Dàn ý của bài văn tự sự:
HAI CÂY PHONG
(Trớch Người thầy đầu tiờn) _Ai- ma- tốp_ I. Mục tiờu cần đạt: Giỳp HS:
1. Kiến thức:
- Vẻ đẹp và ý nghĩa hỡnh ảnh hai cõy phong trong đoạn trớch.
- Sự gắn bú của người hoạ sĩ với quờ hương, với thiờn nhiờn và lũng biết ơn người thầy Đuy-sen.
- Cỏch xõy dựng mạch kể, cỏch miờu tả giàu hỡnh ảnh và lời văn giàu cảm xỳc. 2. Kĩ năng:
- Đọc - hiểu một văn bản cú giỏ trị văn chương, phỏt hiện, phõn tớch những đặc sắc về nghệ thuật miờu tả, biểu cảm trong một đoạn trớch tự sự.
- Cảm thụ vẻ đẹp sinh động, giàu sức biểu cảm của cỏc hỡnh ảnh trong đoạn trớch. 3. Thỏi độ:
II. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:
1. Giỏo viờn: Giỏo ỏn, tư liệu tham khảo.
2. Học sinh: Đọc bài và soạn bài theo cõu hỏi hướng dẫn
III. Cỏc hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 3’
H. í nghĩa của văn bản “Chiếc lỏ cuối cựng”? Phỏt biểu cảm nghĩ của em về nhõn vật Giụn-xi?
3. Bài mới:
Hoạt động 1. Giới thiệu bài: 1’
Hoạt động của thầy Hoạt độngcủa trũ Nội dung cầnđạt
Đối với mỗi con ngời Việt Nam, kí ức tuổi thơ thờng gắn liền với những cây đa, bến nớc, sân đình. ở những làng quê xa mờ trong không gian và thời gian thăm thẳm: cây đã cũ, bến đò xa, nhặt lá bàng mỗi buổi chiều đông. Còn đối với nhân vật hoạ sĩ trong truyện vừa Ngời thầy đầu tiên của nhà văn Ai-ma-tốp là nhớ tới làng quê. Mỗi lần về thăm quê ông không thể không đến thăm hai cây phong trên đỉnh đồi đầu làng.
Lắng nghe, cảm nhận
Hoạt động 2. Tỡm hiểu vài nột về tỏc giả, tỏc phẩm: 15’
Hoạt động của thầy Hoạt độngcủa trũ Nội dung cần đạt
H- Dựa vào chú thích*, em hãy nêu một
vài nét về tác giả?
- Gv: ông xuất thân trong 1 gia đình viên chức. 1953 tốt nghiệp ĐH nông nghiệp, mấy năm sau, ông học tiếp về văn học rồi chuyển sang hoạt động báo chí và viết văn.
- Em hãy nêu xuất xứ của đoạn trích? - Hs đọc phần tóm tắt truyện ngời thầy đầu tiên (sgk-99 ).
- Hd đọc: giọng chậm rãi, cảm xỳc, gợi nhớ nhung và suy nghĩ của ngời kể chuyện. Phân biệt giọng đọc của ngôi kể: tôi- chúng tôi và điểm nhìn nghệ thuật. - Giải thích từ khó:
Phong: Cây thân to cao - ôn đới Hải đăng: Đèn biển
Nông trang: hình thức sản xuất trồng trọt…
H. Ta có thể chia đoạn trích thành mấy phần, mỗi phần từ đâu đến đâu, ý của từng phần?
Bố cục đoạn trích? (4 phần)
P1: Từ đầu - “phía tây”: Giới thiệu chung về vị trí làng quê của nhân vật “tôi”
Đọc bài. Suy nghĩ, trả lời Ghi bài Trả lời, bổ sung. - Đọc văn bản - Nhận xột. I. Tỏc giả, tỏc phẩm: 1. Tỏc giả: - Ai-ma-tốp (1928-2008). - Là nhà văn Cư-rơ-gư-xtan, trước đõy là một nước thuộc Cộng hoà Xó hội chủ nghĩa Xụ viết.
- Cỏc tỏc phẩm quen thuộc: Cõy phong non trựm khăn đỏ, người thầy đầu tiờn.
2. Tỏc phẩm:
- Vị trớ: Đoạn trích là phần đầu truyện Người thầy đầu tiờn.
- Đọc – chỳ thớch
P2: Tiếp - “gơng thần xanh”: Nhớ lại hình ảnh 2 cây Phong ở đầu làng và cảm xúc tâm trạng của “tôi” mỗi khi về thăm làng, thăm cây.
P3: Tiếp - “biêng biếc kia”: Cảm xúc và tâm trạng của nhân vật “tôi” với tuổi thơ và lũ bạn bè.
P4: Còn lại: Nhân vật “tôi” nhớ tới ngời trồng 2 cây Phong gắn liền với trờng Đuy Sen.
H. Ngụi kể?
- Hai mạch kể lồng ghép – sống động thân mật gần gũi ấm áp đáng tin cậy chầm chậm. H. Phương thức biểu đạt? Suy nghĩ, trả lời, bổ sung. Ghi bài * Ngôi kể
- Chúng tôi, tôi,hiện tại Chúng tôi, quá khứ
- Phương thức biểu đạt: tự sự, miờu tả, biểu cảm.
Hoạt động 3. Tỡm hiểu văn bản: 50’
Hoạt động của thầy Hoạt độngcủa trũ Nội dung cần đạt
H. Hai cây Phong đợc giới thiệu qua những chi tiết nào?
+ Giữa một ngọn đồi, có 2 cây phong lớn hiện ra trớc mắt nh những ngọn Hải Đăng đặt trên núi.
H- Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để giới thiệu 2 cây Phong? Tác dụng? + Nghệ thuật so sánh (2 cây phong = những ngọn Hải Đăng) khẳng định vai trò không thể thiếu của chúng đối với những ngời đi xa làng (nh 1 tín hiệu dẫn đờng) thể hiện niềm tự hào của dân làng Ku-ku-rêu về hai cây phong.
H. Cách miêu tả 2 cây Phong có gì đặc sắc?
+ Miêu tả đặc điểm 2 cây Phong qua tiếng nói riêng và tâm hồn riêng của chúng kết hợp với các hình ảnh so sánh (tiếng thì thầm thiết tha… chúng rừng rực).
Điều đó cho ta thấy tài nghệ gì của tác giả?
Năng lực cảm nhận tinh tế (cảm giác đ- ợc sống của những vật vô tri, vô giác) + Trí tởng tợng mãnh liệt của tác giả
Trả lời Ghi bài Trả lời, bổ sung. - Nhận xột. Suy nghĩ, trả lời Ghi bài II. T ỡm hi ể u v ă n b ả n: 1. Hình ảnh hai cây phong
- Là tín hiệu của làng gắn bó gần gũi với con ngời
- Có sự sống riêng - Có sự sống riêng
- Đoạn văn bọn trẻ làng trèo lên hai cây phong để từ đó khám phá thảo nguyên mênh mông phía sau làng có ý nghĩa gì? Điều đó cho ta thấy tài nghệ gì của tác giả?
+ Hai cây phong là nơi hội tụ của niềm vui tuổi thơ nơi gắn bó chan ho , thân ái.à
+ Là nơi tiếp sức cho tuổi trẻ khám phá thế giới
H. ở cuối văn bản, hai cây phong đợc nhắc tới với 1 điều bí ẩn: Ngời vô danh nào đã trồng nó với những ớc mơ, hy vọng gì? Chi tiết này cho ta biết thêm điều gì về hai cây phong?
+ Địa vị cao cả của hai cây phong (vì nó gắn liền với ngời trồng nó là thầy Đuy- Sen có tấm lòng cao cả, là ân nhân của làng Ku-ku-rêu)
Hai cây phong là chứng nhân lịch sử của trờng Đuy-sen.
H- Liên kết các biểu hiện đó, ta sẽ có 1 hình dung nh thế nào về hai cây Phong trong văn bản này?
H- Hình ảnh 2 cây phong trong VB này gợi cho em nhớ gì về tuổi thơ nơi làng quê mình. Hai cây phong là chứng nhân lịch sử của trờng Đuy sen.
- Liên kết các biểu hiện đó, ta sẽ có 1 hình dung nh thế nào về hai cây Phong trong văn bản này?
- Hình ảnh hai cây phong trong VB này gợi cho em nhớ gì về tuổi thơ nơi làng quê mình. Trả lời, bổ sung. Ghi bài Ghi bài Trả lời, bổ sung. - Nhận xột.
- Là nơi hội tụ của tuổi thơ và mở rộng chân trời hiểu biết của lũ trẻ trong làng.
- Nó là nơi khắc ghi biến cố của làng đó là trờng Đuy - Sen. Nó là nơi khắc ghi biến cố của làng đó là trờng Đuy - Sen.
* Chuyển tiết 2: 1’
- Theo dõi mạch truyện đợc kể từ nhân vật “tôi” hãy cho biết ấn tợng nổi bật của “tôi” trong lần về quê là gì?
+ Hai cây Phong luôn hiện ra trớc mắt hệt nh những ngọn đèn Hải Đăng trên núi.
- Do đâu nhân vật “tôi” lại có ấn tợng này? + Sự tồn tại của 2 cây phong to lớn trên đỉnh đồi phía trớc làng.
+ Nhân vật “tôi” có tình cảm yêu quý đặc biệt đối với 2 cây Phong.
+ Nhân vật “tôi” là hoạ sĩ có trí tởng tợng
Theo dừi VB Trả lời Trả lời, bổ sung. 2. Hình ảnh con ngời:
mãnh liệt
- Đoạn văn “mỗi lần về quê tôi đều coi bổn phận đầu tiên là từ xa đa mắt… lúc nào cũng nhìn rõ” Theo em nhân vật đã bộc lộ tình cảm gì đối với 2 cây Phong?
+ Gần gũi, yêu quý.
+ Cảm nhận 2 cây Phong nh ngời thân yêu + Một nhu cầu tác giả không thể thiếu.
- Em hiểu gì về trạng thái, tâm hồn của ngời kể chuyện xng “tôi” trong đoạn văn biểu cảm sau “ta sắp đợc thấy chúng cha… say sa ngây ngất”.
+ Nhớ cây đắm say, mãnh liệt
+ Nh tâm hồn nặng lòng thơng nhớ con ngời. - Tại sao cảm xúc đó lại gắn liền với “một nỗi buồn da diết” ở nhân vật “tôi”?
+ Hai cây Phong là hình ảnh trong sáng, tơi đẹp, thân thuộc với tuổi thơ êm đềm của nhân vật “tôi” nơi làng quê.
+ Vì thế khi xa quê, mong trở về quê sẽ nảy sinh nổi buồn - Đó là nỗi buồn của sự xa cách những kỷ niệm tốt lành, đẹp đẽ (nh mảnh vỡ của những chiếc gơng thần xanh).
- ở đoạn văn miêu tả sự sống của 2 cây Phong, nhân vật “tôi” nghe đợc “tiếng nói riêng, tâm hồn riêng” chan chứa những lời ca êm dịu của chúng? Điều đó cho ta thấy nhân vật “tôi” là ngời nh thế nào?
+ Có trí tởng tợng mãnh liệt. có tâm hồn nhạy cảm.Nhất là tình yêu tha thiết, sâu nặng đối với 2 cây Phong cũng là đối với vẻ đẹp làng quê của mình.
- Cái điều nhân vật “tôi” cha hề nghĩ đến thời bé? Ai là ngời đã trồng hai cây Phong trên đời này? Ngời vô danh ấy đã ớc mơ điều gì? ấp ủ những niềm hy vọng gì? Gợi cho ta hiểu thêm điều gì về nhân vật “tôi” hiện tại?
+ Tình yêu quý 2 cây Phong gắn với tình yêu quý ngời thầy giáo đã trồng 2 cây Phong ấy với ớc mơ và hi vọng về sự trởng thành của trẻ em làng Ku-Ku-Rêu - ở đây tình yêu thiên nhiên mở rộng tới tình yêu con ngời.
- Em đọc đợc những điều đáng quý nào trong tâm hồn nhân vật “tôi” từ tất cả những biểu hiện đó?- Em đọc đợc những điều đáng quý nào trong tâm hồn nhân vật “tôi” từ tất cả những biểu hiện đó? - Nhận xột. Suy nghĩ, trả lời Ghi b ià Trả lời, bổ sung. Ghi b ià Nờu cảm nhận. Hoạt động nhóm Trả lời -Nhân vật tôi có tình cảm yêu quý đặc biệt với hai cây phong.
- Nhân vật tôi là hoạ sĩ có trí tởng tợng phong phú.
--> Hai cây phong là hình ảnh trong sáng, tơi đẹp, thân thuộc với tuổi thơ êm đềm của nhân vật tôi nơi làng quờ.
nặng, yêu con ngời yêu làng quê cuả mình.
- Có tâm hồn trong sáng giàu cảm xúc cao đẹp mang bản sắc quê hơng.
Hoạt động 4. Khỏi quỏt kiến thức: 6’ Hoạt động của thầy Hoạt động
của trũ Nội dung cần đạt
H. Nột đặc sắc nghệ thuật của văn bản?
H.í nghĩa của văn bản? - Hai cõy phong là biểu tượng của tỡnh yờu quờ hương sõu nặng gắn liền với những kỉ niện tuổi thơ đẹp đẽ của người hoạ sĩ làng Ku-ku-rờu. HS đọc ghi nhớ Suy nghĩ, phỏt biểu. Ghi bài. III. Tổng kết: