Hình ảnh ông đồ thời tàn :

Một phần của tài liệu giao an ngu van 8 hoc ki 1 (Trang 176 - 178)

III- Trả bài – ghi kết quả: IV – Chữa lỗi tiêu biểu:

2.Hình ảnh ông đồ thời tàn :

GV: Nh vậy là thời thế đã thay đổi, Hán học lụi tàn trong XH thực dân nửa phong kiến. Tú Xơng đã từng thốt lên rằng:

Thôi có ra gì cái chữ nho

Ông nghè, ông cống cũng nằm co

- Cho nên vẫn ụng đồ ấy, vẫn con ngời tài hoa ấy vậy mà xa thì “phố đông ngời qua với bao

nhiêu ngời thuê viết”, còn nay thì “mỗi năm

mỗi văng và ngời thuê viết nay đâu ? ” Câu hỏi

tu từ cất lên với biết bao nỗi buồn tủi, ngơ ngác bàng hoàng trớc sự đổi thay nghiệt ngã của cuộc đời

? Nhng nỗi buồn của ông đồ đợc thể hiện rõ nhất trong câu thơ nào? vì sao?

- “Giấy đỏ…. Nghiên sầu”

- Phép nhân hoá đã khiến cho giấy, nghiên nh có linh hồn, nh cảm nhận đợc sự cô đơn lạc lõng.

=> T/g sử dụng biện pháp nhân hoá diễn tả nỗi cô đơn, hiu hắt, buồn tủi của ông đồ trớc sự lãng quên của mọi ngời.

* Tỡm hiểu khổ thơ bốn.

? Em có hình dung nh thế nào về ông đồ qua 2 câu “Ông đồ vẫn ngồi đấy …không ai hay”? - Lời thơ gợi tả hình ảnh ông đồ vẫn ngồi ở chỗ cũ trên hè phố nhng âm thầm và lặng lẽ trong sự thờ ơ của mọi ngời, hình ảnh một con ngời già nua, cô đơn, lạc lõng giữa phố phờng. Ông đồ rơi vào tình cảnh một nghệ sĩ hết công chúng, một cô gái hết nhan sắc => Ông đồ hoàn toàn bị lãng quên, cô đơn, lạc lõng, trong sự thờ ơ của mọi ngời. (Chiếu)

? Câu thơ gợi lên trớc mắt chúng ta một cảnh tợng nh thế nào?

GV: chúng ta hãy hình dung, trên nền giấy đỏ mà không còn đỏ ấy không phải là những nét chữ nh rồng múa phơng bay nữa mà giờ đây là nơi rơi rụng của những chiếc lá vàng, và với cái vàng của lá, cái nhạt nhoà của giấy, của ma bụi đầy trời đã gợi một cảnh tợng thê lơng, tàn tạ.

? Hai câu thơ có phải chỉ thiên về tả cảnh không? Cái tình chúng ta cảm nhận đợc ở đây là gì?

- Lá vàng rơi: gợi tả sự buồn bã, tàn tạ.

- Ma bụi bay: gợi tả sự ảm đạm, lạnh lẽo, phải chăng đó cũng chính là ma trong lòng ngời. Ma ngoài trời phụ hoạ với ma trong lòng ngời làm cho nỗi buồn càng buồn thêm, tủi càng tủi thêm.

- Có thể nói đây là hai câu thơ tả cảnh ngụ tình đặc sắc nhất trong bài thơ đã gợi lên một cảnh tợng thê lơng tàn tạ. nỗi buồn tủi, xót xa của ông đồ. Trả lời Đọc Trả lời Trả lời Trả lời

=> Biện pháp nhân hoá diễn tả nỗi cô đơn, hiu hắt, buồn tủi của ông đồ trớc sự lãng quên của mọi ngời.

-> Ông đồ hoàn toàn bị lãng quên, cô đơn, lạc lõng, trong sự thờ ơ của mọi ngời.

=> hai câu thơ tả cảnh ngụ tình đặc sắc nhất trong bài thơ đã gợi lên một cảnh t-

? Hình ảnh ông Đồ “vẫn ngồi đấy” gợi cho em cảm nghĩ gì?

HS: Gợi buồn thơng cho ông đồ cũng nh cả một lớp ngời đã trở nên lỗi thời. Buồn thơng cho những gì đã từng là giá trị nay trở nên tàn tạ bị rơi vào lãng quên.

? ở đây t/g đã sử dụng nghệ thuật gì? tác dụng?

HS: Nghệ thuật đối lập tơng phản.

GV: ở hai khổ thơ trên chúng ta thấy đợc ông đồ vẫn kiên nhẫn ngồi đấy, thấy đợc sự cố gắng níu kéo của ông với cuộc đời, nhng năm nay ông không còn kiên nhẫn đợc nữa, ông đã hoàn toàn biến mất và nhà thơ đã dành cho ông những tình cảm nh thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu tiếp khổ thơ cuối cùng.

* Đọc khổ thơ cuối

? Phân tích sự giống và khác nhau giữa hai chi tiết “hoa đào” và “ông đồ” ở khổ thơ đầu và cuối?

+ Giống: Đều xuất hiện hoa đào nở (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Khác: Khổ đầu “Lại thấy ông đồ già”; Khổ cuối “không thấy ông đồ xa”.

? Sự giống và khác này có ý nghĩa gì?

- Giống: Thiên nhiên vẫn tồn tại, đẹp đẽ và bất biến. mùa xuân đến là hoa đào nở, đó là quy luật bất di bất dịch

- Khác: Con ngời không giống thiên nhiên, họ có thể trở thành xa cũ, có thể mất đi.

Gọi HS đọc :

Mối năm hoa đào nở

Lại thấy ông đồ già

Năm nay đào lại nở

Không thấy ông đồ xa

? Cách mở đầu và kết thúc bài thơ có gì đặc biệt?

GV: kết cấu đầu cuối tơng ứng chặt chẽ góp phần thể hiện chủ đề của bài thơ.

? Ông đồ già trở thành ông đồ xa có ý nghĩa nh thế nào?

- Sau mấy cái tết ế hàng, ông đồ vẫn ngồi đấy, năm nay ông đã hoàn toàn vắng bóng, ông đã bị dòng đời xoá sổ hẳn rồi, trở thành “ông đồ xa” trở thành ngời xa cũ, trở thành quá khứ. Thậm chí thành muôn năm cũ.

? Khép lại bài thơ là một câu hỏi tu từ “Những ngời … bây giờ” có ý nghĩa gì?

- Câu hỏi không phải chỉ hỏi một ông đồ cụ thể nữa mà hỏi về những ngời đã khuất, ở những thời đại qua đã từng làm nên vẻ đẹp văn hoá.

- Câu hỏi đã bộc lộ tấm lòng cảm thơng, tiếc nuối những ngời nh ông đồ, những nhà nho danh giá một thời nay bị lãng quên do thời cuộc thay đổi. Bài thơ chứa chan tinh thần

Đọc Nhóm thảo luận. Trình bày kq. Đọc Trả lời Trả lời Trả lời

ợng thê lơng tàn tạ và nỗi buồn tủi, xót xa của ông đồ.

-Nghệ thuật đối lập tơng phản dựng lên hai cảnh đời trái ngợc nhau của ông đồ với những bớc thăng trầm của nền văn hoá Nho học n- ớc nhà.

Một phần của tài liệu giao an ngu van 8 hoc ki 1 (Trang 176 - 178)