Tìm hiểu các phơng pháp thuyết minh:

Một phần của tài liệu giao an ngu van 8 hoc ki 1 (Trang 125 - 129)

- Quan sỏt đối tượng và thuyết minh đặc điểm đối tượng bằng cỏc phương phỏp đó học.

3. Thỏi độ: Cú ý thức trau dồi, vận dụng tốt trong học tập.

II. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:

1. Giỏo viờn: Giỏo ỏn, tư liệu tham khảo,

2. Học sinh: Đọc bài và soạn bài theo cõu hỏi hướng dẫn

III. Cỏc hoạt động dạy và học:

1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 3’

H. Thế nào là văn bản thuyết minh? Phương thức thuyết minh chủ yếu? Ngụn ngữ của văn bản thuyết minh?

3. Bài mới:

Hoạt động 1. Giới thiệu bài: 1’

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Nội dung cầnđạt

Muốn ngời đọc hiểu được văn bản thuyết minh

của mình thì người viết phải nắm đc phơng pháp thuyết minh. Vậy th.minh bao gồm những phơng pháp gì? Bài hôm nay sẽ giúp ta tìm hiểu vấn đề này.

Lắng nghe, suy nghĩ.

Hoạt động 2. Tỡm hiểu cỏc phương phỏp thuyết minh. 18’

Hoạt động của thầy HĐ củatrũ Nội dung cần đạt

Đọc các văn bản thuyết minh vừa học … các văn bản ấy sử dụng loại tri thức gì ?

- Công việc cần chuẩn bị để viết một bài văn thuyết minh?

Giáo viên khái quát công việc chuẩn bị

- Quan sát đối tợng

- Tìm hiểu mối quan hệ đối tợng với các đối tợng xung quanh môi trờng. - Tìm hiểu quá trình phát sinh, phát triển, tồn tại, mất đi của đối tợng. - Ghi chép số liệu cần thiết

- Cách tích luỹ tri thức để viết văn bản thuyết minh?

- Bằng tởng tợng, suy luận có thể có tri thức để làm bài văn thuyết minh đ- ợc không? (Tởng tợng và suy luận không thể làm đợc bài văn thuyết minh. Muốn làm đợc bài văn thuyết minh, ta phải quan sát nghiên cứu và không ngừng học tập, tích luỹ tri

Đọc vớ dụ. Lắng nghe Suy nghĩ, trả lời - Nhận xột. Suy nghĩ, trả lời khỏi quỏt.

I. Tìm hiểu các ph ơng pháp thuyếtminh: minh:

1. Quan sát, học tập tích luỹ đểlàm bài thuyết minh: làm bài thuyết minh:

- Tri thức – sự vật (cây dừa) - Khoa học – lá cây, giun đất

- Lịch sử : khởi nghĩa Nông Văn Vân

- Văn hoá: Huế

* Thuyết minh: cung cấp tri thức cho ngời đọc -> muốn viết yêu cầu: a, Quan sát: tìm hiểu đối tợng về màu sắc hình dáng, kích thớc tính chất…

b, Học tập: tìm hiểu đối tợng qua sách báo, tài liệu, từ điển.

c, Tham quan: Tìm hiểu đối tợng bằng cách trực tiếp ghi nhớ

e, Tích luỹ và sử dụng

* Cần tích luỹ sử dụng những mảng tri thức liên quan tới đối tợng thuyết minh

* Học tập và chọn lọc

- Học tập nghiên cứu ở trờng, ở nhà - Quan sát đối tợng: ghi nhớ, chép - Phân tích chọn lọc, phân loại thông tin

thức).

- Qua các câu trả lời trên, ta có thể rút ra kết luận gì? Gọi Hs đọc ghi nhớ. Học sinh đọc ví dụ mục a - Trong các câu ta thờng gặp từ gì? Mô hình câu? Tác dụng? Học sinh đọc ví dụ b - Cách làm, cách trình bày? Vai trò? Học sinh đọc ví dụ c

H. Chỉ ra các ví dụ của đoạn văn? Tác dụng?

Học sinh đọc ví dụ

H. Đoạn văn cung cấp số liệu nào? Nếu không có số liệu có thể làm sáng tỏ vai trò của cỏ trong tác phẩm? Tác dụng?

Học sinh đọc ví dụ e Cách làm? Tác dụng?

Cách làm: so sánh hai đối tợng cùng loại hoặc khác loại nhằm làm nổi bật các đặc điểm, tính chất của đối tợng thuyết minh.

Tác dụng: Tăng độ thuyết phục tin cậy Ghi nhớ – học sinh đọc Ghi bài Hs đọc ghi nhớ. Học sinh đọc ví dụ Trả lời, nhận xột. Khỏi quỏt. Ghi bài. Trả lời. Học sinh đọc VD. Trả lời. Nhận xột, bổ sung, ghi bài.

2. Tìm hiểu phơng pháp thuyếtminh minh

a, Phơng pháp nêu định nghĩa, giải thích

* Mô hình A là B

A: đối tợng cần thuyết minh B: tri thức về đối tợng

Là: từ thông dụng đợc dùng trong phơng pháp định nghĩa

B: kiến thức về văn hoá, nguồn gốc, thân thế, khoa học

Tác dụng: Giúp ngời đọc hiểu về đối tợng

b, Phơng pháp liệt kê

+ Cách làm: kể ra lần lợt các đặc điểm, tính chất của sự vật theo 1 trình tự nào đó.

Vai trò: giúp ngời đọc hiểu sâu sắc toàn diện, có ấn tợng về nội dung đ- ợc thuyết minh

c, Phơng pháp nêu ví dụ

Cách làm: nêu các ví dụ cụ thể để ngời đọc tin vào nội dung đợc thuyết minh

Tác dụng: thuyết phục ngời đọc, khiến họ tin vào những điều đợc cung cấp

d, Phơng pháp dùng số liệu

Cách làm: cung cấp số liệu chính xác để khẳng định độ tin cậy cao của tri thức.

Tác dụng: tin vào nội dung chứng minh

e, Phơng pháp so sánh

g, Phơng pháp phân loại phân tích Cách làm: Chia đối tợng ra thành từng khía cạnh, từng mặt, từng vấn đề để lần lợt thuyết minh.

Tác dụng: Ngời đọc hiểu dần đối t- ợng 1 cách có hệ thống, cơ sở để hiểu đầy đủ toàn diện

Học sinh đọc.

Hoạt động 3. Luyện tập. 19’

Hoạt động của thầy Hoạt độngcủa trũ Nội dung cần đạt

Học sinh xem lại bài “Ôn dịch, thuốc lá”.

- Phạm vi tìm hiểu vấn đề

- Bài viết đã sử dụng phơng pháp thuyết minh nào để nêu bật tác hại của việc hút thuốc?

Học sinh đọc văn bản

Kiến thức trong văn bản thuyết minh?

Phơng pháp thuyết minh

Đọc bài. Làm bài tập Trả lời, nhận xột, bổ sung. Ghi bài. II. Luyện tập Bài tập 1: - Kiến thức về khoa học:

Tác hại của khói thuốc lá đối với cơ chế di truyền giống và sức khoẻ con ngời

- Kiến thức về xã hội: tâm lí lệch lạc của một số ngời coi hút thuốc là lịch sự.

Bài tập 2:

a, Phơng pháp so sánh: so sánh với AIDS, với giặc ngoại xâm.

b, Phơng pháp phân tích: Tác hại của Nicôtin, của khí cácbon.

c, Phơng pháp nêu số liệu: số tiền mua 1 bao 555, số tiền phạt ở Bỉ. Bài tập 3: * Kiến thức: - Lịch sử về cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc. - Về quân sự.

- Về cuộc sống của các nữ thanh niên xung phong thời chống Mĩ cứu nớc.

=> Phơng pháp: dùng số liệu, sự kiện.

Hoạt động 4. Củng cố - Hướng dẫn học ở nhà: 3’

Hoạt động của thầy Hoạt động củatrũ Nội dung cần đạt

GV định hướng nội dung cho HS: - Học kĩ nội dung. Làm bài tập. - Chuẩn bị: Trả bài kiểm tra

Văn…

Ngày soạn: 05/ 11 / 2014

Ngày dạy : 07 / 11/ 2014

Tiết 48:

TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN,

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2

I. Mục tiờu cần đạt: Giỳp HS:

1. Kiến thức:

- Nhận thức đợc kết quả cụ thể bài viết của bản thân, những u nhợc điểm về các mặt: ghi nhớ và hệ thống hoá kiến thức từ các truyện ký hiện đại vận dụng vào viết kể có kết hợp với miêu tả, biểu cảm.

- Giúp học sinh chữa lỗi về liên kêt văn bản, lỗi chính tả. - Giúp HS có khả năng tự kiểm tra bài viết của mình.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết và vận dụng tốt khi nhận diện đề bài.

- Rốn luyện khả năng quan sỏt. Tớch luỹ và nõng cao kiến thức. - Sửu chữa lỗi.

3. Thỏi độ: Cú ý thức trau dồi, vận dụng tốt trong học tập.

II. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:

1. Giỏo viờn: Giỏo ỏn, tư liệu tham khảo, chấm bài HS. 2. Học sinh: Đọc bài và soạn bài theo cõu hỏi hướng dẫn

III. Cỏc hoạt động dạy và học:

1. Ổn định tổ chức:1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 3’

H. Bố cục của bài văn tự sự kết hợp với yếu tố miờu tả và biểu cảm?

*Giới thiệu: 1’

GV: Nêu nhận xét đánh giá bài làm của HS

Câu 1: Cha biết cỏc phõn biệt nột nội dung và nghệ thuật tiờu biểu của tỏc phẩm.

Câu 2: Nắm đợc nội dung đoạn trũ truyện của bộ Hồng vời người cụ để làm toỏt lờn nội dung biểu đạt: Tỡnh thương yờu vụ bờ bến của chỳ bộ Hồng đối với mẹ ngay cả trước những rắp tõm của người đời.

- Đa số các em làm đợc bài này.

- Cần chứng minh bằng cỏc biểu hiện cụ thể trong cử chỉ, hành động của chỳ bộ Hồng trong đoạn đối thoại đú.

Câu 3: Một số em viết được đoạn văn phỏt biểu cảm nghĩ về việc lựa chọn cỏc chết của Lóo Hạc trong đoạn trớch “Lóo Hạc” song chưa làm nổi bật được nội dung biểu đạt của bài viết nhằm bộc lộ cảm xỳc của bản thõn mỡnh, chỉ nờu cỏc ý cơ bản về nội dung đoạn kết truyện.

GV: Nêu kết quả cụ thể của bài văn.

Một phần của tài liệu giao an ngu van 8 hoc ki 1 (Trang 125 - 129)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(196 trang)
w