- Học sinh : Ôn lại thể thơ thất ngụn bỏt cỳ đã học.
III. Hoạt động dạy và học :
1. Tổ chức: 1’ 2. Kiểm tra: 3’ 2. Kiểm tra: 3’
H? Nh thế nào là văn thuyết minh?
-> là kiểu VB thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức về các hiện tợng và sự vật trong TN, XH bằng phơng thức trình bày, giới thiệu, giải thích.
3. Bài mới: Giới thiệu 1’
Hoạt động 1. Tìm hiêu chung.
HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung
Giáo viên chép bài thơ lên bảng phụ. HS: quan sát bài thơ trên bảng. GV gọi một học sinh đọc bài "Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác" và "Đập đá ở Côn Lôn"
H? Mỗi bài thơ có mấy dòng? (8). - Mỗi dòng có mấy chữ? (tiếng) (7).
H? Số dòng, số chữ ấy có bắt buộc không, có thể tuỳ ý thêm bớt đợc không?
GV nhắc lại KT cũ.
- Thanh huyền và thanh ngang gọi là tiếng bằng.= > Ký hiệu là B
- Thanh hỏi, ngã, sắc, nặng gọi là tiếng trắc.=>Ký hiệu là T
H? Em hãy ghi ký hiệu bằng trắc cho từng tiếng trong hai bài thơ?
Cho 1 HS trả lời, 1 HS ghi lên bảng. Lớp theo dõi và nhận xét.
?; Em hiểu thế nào về luật? niêm? GV thuyết giảng: luật B – T:
Nhất, tam, ngũ bất luận Nhị, tứ, lục phân minh
(Nghĩa là: Không cần xem xét các tiếng 1, 3, 5 chỉ cần xem xét đối thanh ở các tiếng 2, 4, 6. VD:
Vẫn là hào kiệt vẫn phong lu T B B T T B B Chạy mỏi chân thì hãy ở tù T T B B T T B
- Tiếng thứ 2 là B thì tiếng thứ 4 - T; 6 - B - Dòng trên tiếng bằng ứng với dòng dới tiếng trắc thì gọi là "đối" nhau.
- Để xác định bài thơ mang luật B hay T chỉ cần xác định tiếng thứ 2 của câu 1 là B thì bài thơ mang luật B, nếu là T thì mang luật trắc.
GV:
- Dòng trên tiếng bằng ứng với dòng d- ới cũng tiếng "bằng" thì gọi là niêm với nhau. Quan sát Đọc 2 bài thơ Trả lời Trả lời Nghe Trả lời ghi lên bảng. Nhận xét Trả lời Nghe I- Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm một thể loại VH. 15’
Đề bài: "Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú"
1. Quan sát.
a, Quy định về số câu, chữ:
Bài thơ thất ngôn bát cú có 8 dòng. Mỗi dòng 7 chữ
- Số dòng, số chữ là quy định bắt buộc, không thể tuỳ ý thêm bớt.
b) Quy định thanh B – T:
- Thanh B: huyền, ngang - Thanh T: hỏi, ngã, nặng, sắc - Bài "Vào nhà ngục…" T B B T T B B
T T B B T T B
……
Bài "Đập đá ở Côn Lôn" BB TTT BB BT BBTTB .. … c) Quy định về luật (B – T) và niêm: * Luật: + đối thanh Nhất, tam, ngũ bất luận Nhị, tứ, lục phân minh
- đối thanh ở các tiếng 2, 4, 6 trong câu.
- Đối thanh giữa dòng trên với dòng dới
- Tiếng thứ 2 của câu 1 là B thì bài thơ mang luật B, nếu là T thì mang luật trắc.
+ Đối ý: ở câu 3, 4, 5, 6.
* Niêm:
- Dòng trên tiếng bằng ứng với dòng dới cũng tiếng "bằng" thì gọi là niêm với nhau. - Niêm là sự kết dính ở câu 4,5;1,8. d, Vần: - Vần bằng: - Vần trắc:
- Hiệp vần ở tiếng thứ 7 của các câu: 1,2,4,6,8 và phải tuân
- Tiếng 2, 4, 6 của câu 1 và câu 8 giống nhau về thanh
?; Dựa vào ý d và cho biết ngời ta có quy định nh thế nào về vần?
H? Cho biết mỗi bài thơ có những tiếng nào hiệp vần với nhau? Nằm ở vị trí nào trong dòng thơ đó là vần B hay T?
HS: vần B.
GV: nh vậy là hai bài thơ đợc viết theo luật B (Căn cứ vào tiếng thứ 2 của câu 1) thì hiệp vần cũng phải theo luật B
?nhận xét về cách ngắt nhịp của 2 bài thơ? ?: Tác dụng của việc ngắt nhịp?
HS: tạo sự hịp nhàng, uyển chuyển cho câu thơ, góp phần tạo âm hởng, giọng điệu cho lời thơ.
Trả lời
Nghe
Trả lời Trả lời
thủ theo luật B – T (nếu tiếng thứ 2 của câu 1 là thanh B thì phải hiệp vần B, nếu là T thì phải hiệp vần T)
e) Cách ngắt nhịp:
- 2 nhịp hoặc 3 nhịp. 2/5 (Đập đá) , 4/3 (Vào nhà ngục)
* Hoạt động 2:
HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung
GV: Từ tìm hiểu về thể thơ thất ngôn, em hãy lập dàn bài cho đề bài đã cho?
H?. MB trong văn thuyết minh thờng làm ntn?
H?. Thân bài là làm những gì? Thuyết minh luật thơ.
H?. Em hãy nêu các đặc điểm của thể thơ. - HS thuyết minh - cho các em khác nhận xét.
- GV nhận xét.
H?. Cảm nhận của em về vẻ đẹp của thể thơ này?
H?. Muốn thuyết minh đ2 1 thể loại VH (thơ hoặc văn bản) em phải làm nh thế nào.
(Có thể KL: Thất ngôn bát cú là thể thơ quan trọng, nhiều bài thơ hay đều làm bằng thể thơ này. Ngày nay thể thơ này vẫn đợc a chuộng) Gọi 2 HS đọc ghi nhớ SGK Suy nghĩ Trả lời Trả lời Trả lời Trả lời Trả lời Đọc II- Lập dàn bài. 12’ 1. Mở bài: - Thơ "Thất ngôn bát cú"đờng luật là một thể thông dụng, đ- ợc các nhà thơ VN rất yêu chuộng. Nhiều nhà thơ cổ điển VN đã làm thể thơ này bằng chữ Hán hoặc chữ Nôm.
2. Thân bài:
- Thơ đờng luật có quy định chặt chẽ về số câu, chữ - Luật bằng trắc. - Cách gieo vần. - Cách ngắt nhịp phổ biến 4/3. 2/2/2 3. Kết luận:
- Nêu vai trò của thể thơ thất ngôn bát cú từ xa tới nay (u, nhợc)
. Mặc dù gò bó trong niêm luật, hạn định số câu số chữ nhng thể thơ "Thất ngôn bát cú" vẫn có vẻ đẹp hài hoà, cân đối cổ điển, nhạc điệu trầm lắng phong phú vẫn gây hứng thú cho ngời đọc.
* Ghi nhớ: SGK/154
Hoạt động 3. H ớng dẫn luyện tập.
* Hoạt động 4:
. Gọi HS đọc bài tập
. GV cho HS đọc tài liệu tham khảo "truyện ngắn" 154 để làm bài.
? ĐN về truyện ngắn.
?: Giới thiệu các yếu tố của truyện ngắn.
?: Ngoài yếu tố TS, truyện ngắn còn kết hợp các yếu tố nào? H? Để thuyết minh 1 thể loại truyện ngắn ta cần chú ý những gì? Đọc Nghe và ghi chép. Trả lời Nêu các yếu tố chỉ ra vai trò. Nêu bố cục thông thờng III- Luyện tập. 10’ 1. Bài 1/154 SGK.
Truyện ngắn là hình thức TS loại nhỏ, có dung lợng nhỏ, tập trung mô tả một mảnh của cuộc sống, 1 biến cố, 1 hành động, 1 trạng thái nào đó trong cuộc đời n/v thể hiện 1 khía cạnh của tính cách hay 1 mặt nào đó của đời sống XH. Do đó truyện ngắn thờng ít nhân vật.
* Tự sự là yếu tố chính quyết định cho sự tồn tại của một truyện ngắn: Gồm sự việc chính và n/v chính.
VD: Trong "Lão Hạc"
Sự việc chính: - Lão Hạc giữ tài sản cho con bằng đánh giá kể cả chết.
N/v chính: - Lão Hạc
. Ngoài ra còn có sv, n/v phụ nh:
SV: Con trai lão bỏ đi, Lão Hạc đối thoại với cầu vàng, với ông giáo, xin bả chó tự tử. * Miêu tả, biểu cảm, đánh giá: Kết hợp đan xen.
- Là yếu tố bổ trợ, giúp cho truyện ngắn sinh động hấp dẫn.
* Bố cục - lời văn:
- Bố cục chặt chẽ, hợp lý.
- Lời văn trong sáng, giàu hình ảnh. - Chi tiết bất ngờ, độc đáo
Hoạt động 4: 3’
4. Củng cố:
- Cho 2HS đọc lại ghi nhớ
5. H ớng dẫn HS học bài:
- Xem kỹ lại hai bài thơ vừa học. - Học thuộc ghi nhớ
- Chuẩn bị bài mới.
Ngày soạn : 01 / 12 / 2014 Ngày dạy : 03/ 12 / 2014 Tiết 62: H ớng dẫn đọc thêm - Văn bản: MUỐN LÀM THẰNG CUỘI ( Tản đà) I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: 1. Kiến thức:
- Hiểu đợc tâm sự nhà thơ lãng mạn Tản Đà.
2. Kĩ năng.
- Phân tích để thấy đợc tâm sự của nhà thơ Tản Đà
- Rốn luyện kĩ năng viết văn thuyết minh về một thể loại văn học.
3. Thái độ:
- Cú thỏi độ yờu thớch thơ ca.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Chuẩn bị giỏo ỏn.
- Học sinh : Đọc và soạn bài.
III. Hoạt động dạy và học :
1. Tổ chức: 1’
2. Kiểm tra: 3’
? Đọc thuộc lòng bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn”.
3. Bài mới: giới thiệu 1’
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung.
HĐ của thầy HĐ của
trò Nội dung
Gọi HS đọc chú thích SGK. Đọc I. Tìm hiểu chung: 51. Tác giả: ’
2. Tác phẩm:
* Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản.
HĐ của thầy HĐ của
trò Nội dung
GV: Chúng ta sẽ đi PT theo bố cục đó. II- Phân tích. 151. Hai câu đề. ’
- Tản Đà cảm thấy bất hoà sâu sắc với xã hội và muốn thoát ly khỏi XH đáng chán nản ấy.
2. Hai câu thực, hai c õ u luận: luận:
- Ước muốn lên cung trăng thoát ly thực tại chán ngán. - Khát vọng đợc sống vui tơi, tự do cho chính mình.
3. Hai câu kết
-Mơ ớc về tơng lai, muốn đ- ợc ở cung trăng mãi mãi.
* Hoạt động 3: Hớng dẫn tổng kết.
HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung
HS: đọc ghi nhớ. ĐọcĐọc Nghe và ghi chép. III- Tổng kết. 3’ 1. NT:
Những đổi mới trong thể thơ Đ- ờng, bút pháp lãng mạn, ngông nghênh.
2. ND: Bài thơ là lời tâm sự của 1 con ngời bất hoà sâu sắc với thực tại muốn thoát ly bằng mộng tởng cao đẹp.
Hoạt động 4. 15’