Kiểm định các giả định của mô hình hồi quy

Một phần của tài liệu Khóa luận nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng TMCP sài gòn thương tín chi nhánh quảng trị (Trang 80 - 81)

4. Phương pháp nghiên cứu

2.4.1. Kiểm định các giả định của mô hình hồi quy

Phân tích tương quan tuyến tính Pearsonsẽ được thực hiện trước khi phân tích

hồi quynhằmkiểm tra mối tương quan tuyến tính cho 6 biến với 1 biến phụ thuộc

và 5 biến độc lập. Mô hình hồi quy tốt là mô hình có hệ số tương quan giữa các biến

phụ thuộc và các biến độc lập lớn, thể hiện mối quan hệ tuyến tính giữa các biến với nhau và điều này cũng chỉ ra rằng phân tích hồi quy là phù hợp.

Ở mô hình này chúng ta sẽ xem xét mối quan hệ giữa từng biến đôc lập với

biến phụ thuộc và chính giữa các biến độc lập với nhau.

Bảng 2.13: Ma trận hệ số tương quan HH PV DU DC TC CLDV Đánh giá chung Tương quan Pearson 0,359 0,701 0,613 0,495 0,281 1

Theo ma trận hệ số tương quan, sig. của cả 5 biến đều bằng 0,000 nhỏ hơn

0,05 nghĩa là biến phụ thuộc có tương quan tuyến tính với cả 5 biến độc lập. Khi

sig. đều nhỏ hơn 0.05, chúng ta xem xét đến hệ số tương quan Pearson để đánh giá

mức độ tương quan mạnh/yếu giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc. Từ kết quả

trên nhận thấy rằng, hệ số tương quan của “Chất lượng dịch vụ” và “Năng lực phục

vụ” là cao nhất. Tiếp đến là ‘Khả năng đáp ứng”, “Sự đồng cảm” và “Phương tiện

hữu hình”. Thấp nhất là “Tính đáng tin cậy”. Tuy nhiên, giữa các biến độc lập cũng

có quan hệ với nhau (Bảng hệ số tương quan - Phụ lục 14) nên chúng ta cần chú ý

xem xét các biến giữ lại trong mô hình hồi quy tuyến tính có xảy ra hiện tượng đa

cộng tuyến không (là trạng thái các biến độc lập có tương quan chặt chẽ với nhau).

Một phần của tài liệu Khóa luận nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng TMCP sài gòn thương tín chi nhánh quảng trị (Trang 80 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)