IV. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI ĐÀO TẠO NGHỀ
2. Những phƣơng hƣớng cơ bản trong hoạt động đào tạo nghề của cỏc cơ sở đào tạo
- Tăng cường và nõng cao năng lực quản lý nhà nước về đào tạo nghề. Thực hiện mạnh mẽ phõn cấp quản lý giỏo dục-đào tạo; phỏt huy tớnh tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm của cơ sở đào tạo, cỏc huyện/thị trong việc quản lý nhà nước về đào tạo nghề. Tăng cường cụng tỏc thanh tra kiểm tra, đỏnh giỏ chất lượng đào tạo. Hoàn thiện và đổi mới cụng tỏc dự bỏo, xõy dựng kế hoạch, chiến lược và chương trỡnh đào tạo nghề, nhất là đào tạo nghề dài hạn, đào tạo trỡnh độ cao, trờn cơ sở định hướng của thị trường lao động và nhu cầu của cỏc doanh nghiệp.
- Đào tạo nghề phải gắn với chớnh sỏch sử dụng lao động, gắn với nhu cầu của thị trường lao động về qui mụ, cơ cấu và chất lượng lao động nhằm thu hỳt tối đa những người đó qua đào tạo vào cỏc lĩnh vực của nền kinh tế, đặc biệt là những ngành, những lĩnh vực kinh tế trọng điểm, mũi nhọn của tỉnh.
2. Những phƣơng hƣớng cơ bản trong hoạt động đào tạo nghề của cỏc cơ sở đào tạo đào tạo
Trờn cơ sở quỏn triệt cỏc quan điểm nờu trờn, cú thể xỏc định những phương hướng cơ bản trong hoạt động đào tạo của cỏc cơ sở dạy nghề trờn địa bàn Vĩnh Phỳc trong thời kỳ tới là đỏp ứng được về số lượng, nõng cao về chất lượng, phự hợp về cơ cấu (trỡnh độ, ngành nghề, vựng miền) và thực hiện xó hội hoỏ. Những định hướng này thể hiện ở một số điểm như sau:
- Hỡnh thành và phỏt triển hệ thống cỏc cơ sở đào tạo nghề với nhiều cấp trỡnh độ đỏp ứng nhu cầu của CNH-HĐH. Phải gắn hữu cơ hệ thống đào tạo nghề với thị trường lao động, với phỏt triển kinh tế-xó hội của tỉnh. Tạo điều kiện thuận lợi để người lao động, đặc biệt là lao động thanh niờn, cú chuyờn mụn kỹ thuật được làm việc theo chuyờn mụn nghề được đào tạo. Đõy là một trong những định hướng cơ bản trong việc xõy dựng và phỏt triển hệ thống đào tạo nghề trong bối cảnh mới của Vĩnh Phỳc núi riờng và của cả nước núi chung.
- Hệ thống đào tạo nghề của Vĩnh Phỳc phải tương thớch với hệ thống đào tạo nghề của cả nước cũng như trong khu vực và quốc tế. Điều đú qui định mọi yếu tố cấu thành hệ thống này phải đạt cỏc chuẩn của cả nước cũng như trong khu vực và quốc tế, từ chuẩn cấp trỡnh độ đào tạo, giỏo viờn dạy nghề, chương trỡnh, giỏo trỡnh, thiết bị dạy nghề, phương phỏp dạy và học nghề, cơ sở vật chất kỹ thuật dành cho dạy nghề và hệ thống văn bằng, chứng chỉ nghề.
- Chất lượng và hiệu quả phải là tiờu chuẩn hàng đầu của đầu ra của hệ thống đào tạo nghề. Để gúp phần nõng cao tớnh cạnh tranh của nền kinh tế, yếu tố chất lượng lao động phải là yếu tố trọng tõm. Do vậy, một số định hướng nhằm nõng cao chất lượng đào tạo nghề gồm: chuẩn hoỏ cấp trỡnh độ đào tạo gồm sơ cấp nghề, trung cấp nghề và cao đẳng nghề; chuẩn hoỏ đội ngũ giỏo viờn dạy nghề; chuẩn hoỏ học viờn tốt nghiệp trường nghề; chuẩn hoỏ cơ sở vật chất trường nghề; chuẩn hoỏ nội dung, chương trỡnh, văn bằng, chứng chỉ; chuẩn hoỏ phương phỏp dạy và học.
- Bảo đảm cõn đối hài hoà trong cơ cấu đào tạo nghề về cỏc phương diện: cơ cấu ngành nghề; cơ cấu vựng, địa bàn; cơ cấu trường dạy nghề chất lượng cao/trường điểm và cỏc trường/trung tõm/cơ sở dạy nghề khỏc; cơ cấu trỡnh độ đào tạo, bao gồm bỏn lành nghề (sơ cấp nghề), lành nghề (trung cấp nghề) và trỡnh độ cao (cao đẳng nghề).
- Đa dạng hoỏ nguồn lực cho sự nghiệp đào tạo nghề của tỉnh trờn cơ sở đẩy mạnh xó hội hoỏ đào tạo nghề. Trong đú, nhận thức đào tạo nghề là cụng việc của cỏc cấp, cỏc ngành, của cỏc doanh nghiệp trờn địa bàn tỉnh. Vỡ vậy, toàn xó hội phải tham gia vào quỏ trỡnh này để cú được nhiều nguồn lực (gồm nhõn lực, vật lực, tài lực....) cho đào tạo nghề.
- Tăng cường quản lý nhà nước đối với hệ thống đào tạo nghề. Hệ thống đào tạo nghề là bộ phận của hệ thống giỏo dục quốc dõn. Vỡ vậy, để hệ thống này cú thể được vận hành được trong thực tiễn, đũi hỏi phải đổi mới cụng tỏc quản lý Nhà nước trong lĩnh vực djay nghề (cả về cơ cấu hệ thống và cơ cấu bộ mỏy); nõng cao hiệu quả điều hành và chất lượng đội ngũ làm cụng tỏc quản lý.
- Tăng cường hợp tỏc trong nước và hợp tỏc quốc tế trong lĩnh vực dạy nghề. Đào tạo nghề là cụng việc nhỡn chung khỏ phức tạp và cũn nhiều bất cập nờn việc học tập kinh nghiệm của những địa phương khỏc trong nước cũng như cỏc nước khỏc trong khu vực và trờn thế giới đó thành cụng trong lĩnh vực này cũng là định hướng rất quan trọng nhằm thực hiện được những mục tiờu đề ra trong phỏt triển hệ thống đào tạo nghề của tỉnh.