II. THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ TRấN ĐỊA BÀN VĨNH PHÚC
3. Cơ cấu ngành nghề đào tạo
Cơ cấu ngành nghề đào tạo là một trong những nội dung chuyờn mụn quan trọng đối với cơ sở đào tạo cũng như đối với doanh nghiệp. Cỏc cơ sở đào tạo thụng qua danh mục nghề nghiệp (cựng với cấp trỡnh độ đào tạo) cú thể xõy dựng được kế hoạch đào tạo của mỡnh, mặt khỏc cũng thụng qua việc đỏnh giỏ giữa nhu cầu nghề nghiệp của doanh nghiệp với tỷ lệ học viờn học nghề trong từng nhúm ngành/nghề tại cỏc cơ sở đào tạo, cú thể đỏnh giỏ được mức độ phự hợp giữa đào tạo và sử dụng lao động qua đào tạo. Kết quả đào tạo nghề trờn địa bàn Vĩnh Phỳc năm 2004 cho thấy:
Bảng 8: Tỡnh hỡnh phõn bố lực lượng thanh niờn học nghề theo cấp trỡnh độ đào tạo
và nhúm ngành / nghề. Đơn vị:%
Chuyờn ngành/nghề đào tạo Sơ cấp Trung cấp Cao đẳng Chung
Nghệ thuật 0.00 0.00 10.00 0.90
Nhõn văn 0.00 2.04 10.00 1.80
Bỏo chớ và thụng tin 0.00 14.29 0.00 6.31
Kinh doanh và quản lý 0.00 38.78 30.00 19.82
Khoa học tự nhiờn 0.00 0.00 10.00 0.90
Tin học 0.00 2.04 0.00 0.90
Kỹ thuật 28.85 26.53 30.00 27.93
Thỳ y 0.00 0.00 10.00 0.90
Sức khỏe 0.00 12.24 0.00 5.41
Vận tải 0.00 2.04 0.00 0.90
Tổng 100.00 100.00 100.00 100.00
Nguồn: Sở LĐTBXH Vĩnh Phỳc.
Số liệu bảng 8 cho thấy, nhỡn chung ba nhúm nghề cú tỷ lệ đối tượng học nghề cao nhất là: “chế tạo và chế biến” (33,33%); “kỹ thuật” (27,93%); và “kinh doanh và quản lý” (19,82%). Trong khi đú những nhúm nghề cú tỷ lệ học viờn theo học thấp nhất gồm: vận tải (0,90%); nhúm nghề liờn quan đến “nụng, lõm nghiệp” (0,90%); “thỳ y” (0,90%); “nghệ thuật” (0,90%); “khoa học tự nhiờn” (0,90%); và khỏ ngạc nhiờn là bao gồm cả nghề “tin học” (0,90%).
Xột theo cấp trỡnh độ đào tạo, đối tượng tham gia học nghề thuộc cấp trỡnh độ “Sơ cấp nghề” chỉ tập trung vào hai nhúm nghề “chế tạo và chế biến” (71,15%) và “kỹ thuật” (28,85%). Ở cấp trỡnh độ “trung cấp nghề”, mức độ phõn bố học viờn trải rộng hơn so với cấp trỡnh độ “sơ cấp”, hai nhúm nghề cú tỷ lệ học viờn theo học cao nhất là “kinh doanh và quản lý” (38,78%) và “kỹ thuật” (26,53%). Những nhúm nghề cú tỷ lệ thanh niờn theo học thấp ở cấp trỡnh độ này gồm: “nghệ thuật”, “nụng, lõm nghiệp”, “thỳ y”, “khoa học tự nhiờn. Ở cấp trỡnh độ “cao đẳng nghề”, tỷ lệ học viờn theo học ở cấp trỡnh độ này chỉ phõn bố vào một số nghề nhất định, trong đú cao nhất là cỏc nghề “Kinh doanh và quản lý” và “Kỹ thuật” với cựng tỷ lệ 30%, cũn lại bốn nhúm nghề khỏc cú cựng tỷ lệ 10%.
Xột theo độ tuổi của thanh niờn học nghề với cơ cấu nghề theo học, kết quả điều tra của đề tài cho thấy: Tương tự như kết quả thống kờ về đào tạo nghề theo cơ cấu ngành/nghề theo học ở trờn, đại đa số thanh niờn học nghề tập trung vào ba nhúm nghề: “kỹ thuật” (41,00%); “kinh doanh và quản lý” (28%); và “kỹ thuật” (18%). Tuy nhiờn, xột theo độ tuổi thỡ phõn bố đối tượng lại cú những khỏc biệt nhất định. Cụ thể, 100% thanh niờn học nghề cú độ tuổi dưới 20 tuổi tham gia học nghề “kỹ thuật”, trong khi đú thanh niờn trong độ tuổi từ 20-25 tuổi tập trung chủ yếu vào cỏc nghề như “kỹ thuật” (49,33%), “kinh doanh và quản lý” (24%); “chế
tạo và chế biến” (16%), và thanh niờn trong độ tuổi từ 25-dưới 30 tuổi chủ yếu theo học cỏc nghề về “kinh doanh và quản lý” (52,63%); tin học “26,32%); và “kỹ thuật” (21,05%) (Bảng 9).
Bảng 9: Phõn bố thanh niờn học nghề theo độ tuổi và nhúm ngành/nghề. Đơn vị: %
Chuyờn ngành/nghề Dưới Độ tuổi Chung