Yếu tố liờn quan tới hệ thống cơ quan quản lý nhà nƣớc về dạy nghề

Một phần của tài liệu những giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nghề cho thanh niên nhằm đáp ứng yêu cầu của người sử dụng lao động ở tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 74 - 76)

IV. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI ĐÀO TẠO NGHỀ

2. Yếu tố liờn quan tới hệ thống cơ quan quản lý nhà nƣớc về dạy nghề

`Tổ chức bộ mỏy của cơ quan quản lý nhà nước về dạy nghề trờn địa bàn Vĩnh Phỳc bao gồm: Cơ quan quản lý Nhà nước về dạy nghề cấp tỉnh (phũng quản lý dạy nghề trực thuộc Sở LĐTBXH) và bộ phận quản lý dạy nghề cấp huyện (phũng Nội vụ-LĐTBXH cấp huyện). Tổng số cỏn bộ làm cụng tỏc quản lý nhà nước về dạy nghề cấp tỉnh là 4 người và tại mỗi phũng Nội vụ-LĐTBXH cấp huyện là 1 người.

Chức năng của cơ quan quản lý nhà nước về dạy nghề (theo quyết định 67/QĐTTG ngày 26/03/1998 của Thủ tướng Chớnh phủ và thụng tư liờn tịch số 01 của Bộ LĐTBXH và Bộ Nội vụ ngày 6/1/1999 hướng dẫn tổ chức quản lý đào tạo nghề) gồm: tham mưu cho tỉnh cỏc chớnh sỏch và giải phỏp về tăng cường cụng tỏc dạy nghề và sử dụng lao động sau dạy nghề; tổ chức tốt cụng tỏc quản lý nhà nước về dạy nghề (quản lý hồ sơ, cấp phỏt bằng nghề, hướng dẫn giỏm sỏt kiểm tra hoạt động dạy nghề); tổ chức nắm thụng tin về nhu cầu dạy nghề, dự bỏo cầu lao động qua đào tạo nghề, xõy dựng phương ỏn/kế hoạch dạy nghề hàng năm; tham gia xõy dựng cỏc danh mục nghề, tiờu chuẩn cấp bậc kỹ thuật cho cỏc doanh nghiệp cú nhu cầu; mở rộng kế hoạch hợp tỏc cỏc loại hỡnh dạy nghề, thực hiện vai trũ quản lý nhà nước đối với cỏc trường dạy nghề của tỉnh, thống nhất quản lý cỏc hoạt động dạy nghề ở địa phương, đơn vị theo nhu cầu CNH-HĐH và thị trường lao động; hướng dẫn/tổ chức hội thi tay nghề, hội giảng giỏo viờn.

Nhỡn chung, cơ quan quản lý nhà nước đó cú những nỗ lực và cố gắng để thực hiện tương đối đầy đủ cỏc chức năng của mỡnh trong điều kiện hạn chế về nhõn sự và kinh phớ. Tuy nhiờn, vấn đề ở đõy là chất lượng cụng việc mà họ thực hiện chưa được như mong muốn. Cụ thể:

+ Tổng số cơ sở đào tạo nghề ngoài cụng lập và tư nhõn chỉ chiếm 5 trờn tổng số 27 cơ sở dạy nghề hiện cú trờn toàn tỉnh;

+ Hoạt động thu thập thụng tin thị trường lao động làm cơ sở cho việc hoạch định chương trỡnh đào tạo nghề chưa được thực hiện một cỏch cú hệ thống và kết quả cuối cựng của hoạt động này chưa được sử dụng rộng rói trong phạm vi cỏc cơ quan ban ngành cú liờn quan;

+ Mức độ tham gia của cỏn bộ vào cụng tỏc nghiờn cứu, xõy dựng và lập kế hoạch đào tạo nghề cũn hạn chế, thụ động (chủ yếu làm những cụng việc mang tớnh sự vụ, chưa chỳ trọng đến việc xõy dựng cỏc chương trỡnh, đề ỏn đào tạo nghề mang tớnh trọng điểm của tỉnh);

+ Hoạt động thanh tra, kiểm tra giỏm sỏt thực hiện cỏc qui định, chớnh sỏch và chương trỡnh đào tạo nghề của cỏc cơ sở dạy nghề chưa thường xuyờn (tuy nhiờn chủ yếu là do những khú khăn khỏch quan);

+ Hoạt động kiểm định chất lượng đào tạo nghề của cỏc cơ sở cũn yếu kộm do đõy là cụng việc phức tạp, đũi hỏi tớnh kỹ thuật, chuyờn mụn nghiệp vụ cao.

Kết quả là hiệu quả hoạt động của cơ quan quản lý nhà nước về dạy nghề chưa được phỏt huy một cỏch tối đa, một số những tiờu cực vẫn cũn xuất hiện như:

+ Việc quản lý cụng tỏc đào tạo đối với cơ sở dạy nghề chưa được chặt chẽ, dẫn đến cú những sai phạm do buụng lỏng quản lý tại một số cơ sở dạy nghề (cú trung tõm dạy nghề đó bị đỡnh chỉ hoạt động do vi phạm qui chế chuyờn mụn);

+ Việc hướng dẫn cụng tỏc quản lý nhà nước về đào tạo nghề ở cấp huyện/thị chưa thực hiện được, nhiều cơ sở sản xuất, kinh doanh mở cỏc lớp dạy nghề nhưng chưa được tổ chức hướng dẫn hoạt động.

"Tổng số cỏn bộ phũng tụi chỉ cú 4 người. Cấp huyện cũng chỉ cú 1 người làm cụng tỏc này song cũng chỉ là kiờm nhiệm vỡ họ cũng phải thực hiện những nhiệm vụ chuyờn mụn khỏc nữa của phũng. Trong khi đú số đầu việc cũng như địa bàn phụ trỏch quỏ lớn nờn hiệu quả hoạt động cũn bị hạn chế. Lấy vớ dụ như với số lượng cỏc cơ sở dạy nghề hiện cú trờn địa bàn tỉnh thỡ hàng năm cỏc cơ sở này mở

khoảng vài trăm lớp đào tạo thụi thỡ chỉ riờng việc đi kiểm tra xem họ thực hiện như thế nào, hoặc đến tham dự cỏc buổi khai giảng, bế giảng khoỏ học cũng đó hết thời gian làm việc rồi, đõu cũn thời gian để thực hiện những nhiệm vụ khỏc. Mặt khỏc kinh phớ hoạt động của chỳng tụi cũng rất eo hẹp"- biờn bản phỏng vấn sõu cỏn bộ phũng quản lý Dạy nghề, Sở LĐTBXH Vĩnh Phỳc.

Một phần của tài liệu những giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nghề cho thanh niên nhằm đáp ứng yêu cầu của người sử dụng lao động ở tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 74 - 76)