CÁC KHÁI NIỆM CễNG CỤ ĐƢỢC SỬ DỤNG 1 Khỏi niệm thanh niờn

Một phần của tài liệu những giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nghề cho thanh niên nhằm đáp ứng yêu cầu của người sử dụng lao động ở tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 26)

Theo N.O’Higgins, thanh niờn là lứa tuổi đang trong thời gian chuyển tiếp giữa thời thiếu niờn và trưởng thành. Tuy nhiờn, theo cơ cấu lứa tuổi của dõn số cỏc nước trờn thế giới cú những qui định khỏc nhau về độ tuổi thanh niờn, thụng thường từ 15 đến 24,25,29 hoặc 34 tuổi. Theo Liờn Hợp Quốc lứa tuổi 15-34 là thuộc cơ cấu lao động trẻ. Cũn thanh niờn thường chỉ tớnh trong độ tuổi 15-24 để hàm ý ở độ tuổi này thanh niờn bao gồm những người rời ghế nhà trường sớm nhất từ 15 tuổi và kết thỳc việc đào tạo nghề nghiệp ở bậc Đại học lỳc 24 tuổi. Nhiều nước qui định ở độ tuổi 15-24, riờng Việt Nam (theo Luật Thanh niờn) qui định ở độ tuổi 15- dưới 30 (tuổi cũn sinh hoạt trong tổ chức Đoàn Thanh niờn) {10}. Như vậy, trong nghiờn cứu này, đề tài sử dụng khỏi niệm thanh niờn bao gồm những người nằm trong độ tuổi từ 15 - dưới 30 tuổi.

2. Khỏi niệm lao động thanh niờn

Để đi đến khỏi niệm lao động thanh niờn, trước hết ta phải xuất phỏt từ khỏi niệm lực lượng lao động và khỏi niệm thanh niờn.

Theo tài liệu “Sổ tay thụng tin thống kờ thị trường lao động” (Viện Khoa học Lao động-Xó hội – Bộ LĐTBXH) thỡ Lực lượng lao động (hay cũn gọi là dõn số hoạt động kinh tế) được định nghĩa “là tổng số người từ đủ 15 tuổi trở lờn cú việc làm hoặc thất nghiệp” {19}. Theo định nghĩa này, khụng phải toàn bộ những người từ đủ 15 tuổi trở lờn đều cú thể coi là lực lượng lao động, mà trong đú chỉ những người đang làm việc hoặc cú nhu cầu làm việc thỡ mới được coi là thuộc lực lượng lao động, cũn những người vỡ lý do nào đú mà khụng cú nhu cầu làm việc (người giàu cú khụng cần phải làm việc, người nội trợ, người đang đi học...) hoặc khụng thể làm việc (già cả, tàn tật, ốm đau mất sức lao động...) thỡ khụng được tớnh vào lực lượng lao động.

Xuất phỏt từ khỏi niệm thanh niờn và khỏi niệm lực lượng lao động, đề tài đi đến khỏi niệm lao động thanh niờn, theo đú “lao động thanh niờn” được hiểu là

những người trong độ tuổi từ 15-30 tuổi cú việc làm hoặc thất nghiệp.

Chức năng mà lao động thanh niờn phải thực hiện trong hệ thống tổng thể về đào tạo và sử dụng là: tham gia chủ động, tớch cực và cú hiệu quả vào quỏ trỡnh đào

tạo nghề; và phỏt huy tối đa những kỹ năng, kiến thức cú được trong quỏ trỡnh đào tạo để thực hiện tốt nhiệm vụ được giao khi làm việc tại cỏc doanh nghiệp.

3. Khỏi niệm đào tạo nghề

Đào tạo nghề là quỏ trỡnh hoạt động đào tạo cú mục đớch, cú tổ chức và cú kế hoạch trong hệ thống đào tạo kỹ thuật thực hành nhằm hỡnh thành và phỏt triển kiến thức, kỹ năng, thỏi độ cho mỗi cỏ nhõn người lao động ở cỏc cấp trỡnh độ để cú thể hành nghề, làm cụng việc phức tạp với năng suất và hiệu quả cao, đồng thời cú năng lực thớch ứng với sự biến đổi nhanh chúng của kỹ thuật và cụng nghệ trong thực tế. (Tài liệu “Phỏt triển lao động kỹ thuật ở Việt Nam”, trang 29).

4. Khỏi niệm cơ sở đào tạo nghề

Cơ sở đào tạo nghề được hiểu là cỏc đơn vị cú tổ chức hoạt động đào tạo nghề cho người lao động và nằm trong hệ thống đào tạo lao động kỹ thuật theo cỏc cấp trỡnh độ theo cỏc ngành, nghề. (Tài liệu “Phỏt triển lao động kỹ thuật ở Việt Nam”, trang 97). Chức năng của cơ sở đào tạo nghề bao gồm:

- Thực hiện cỏc hoạt động đào tạo nghề trực tiếp đối với học viờn (truyền thụ kiến thức chuyờn mụn nghiệp vụ, cỏc kỹ năng bổ trợ, giỏo dục về ý thức kỷ luật, tỏc phong làm việc...) theo từng ngành nghề, cấp trỡnh độ thuộc chức năng, phạm vi của mỡnh.

- Đề xuất và xõy dựng những mụ hỡnh đào tạo nghề một cỏch cú hiệu quả, phự hợp với yờu cầu thị trường.

- Tổng kết, đỏnh giỏ kết quả và hiệu quả hoạt động đào tạo nghề của mỡnh. - Thiết lập, mở rộng mối quan hệ với cỏc cơ sở đào tạo nghề, với cỏc doanh nghiệp, cơ quan quản lý nhà nước về dạy nghề và những đối tỏc xó hội khỏc cú liờn quan một cỏch đầy đủ, chớnh xỏc, kịp thời và thường xuyờn.

5. Khỏi niệm “Ngƣời sử dụng lao động”

Người sử dụng lao động là lực lượng chủ động và tớch cực nhất của thị trường lao động, cú vai trũ tạo việc làm và phỏt triển thị trường việc làm thụng qua hoạt động thuờ mướn lao động. (Tài liệu “Phỏt triển lao động kỹ thuật ở Việt Nam”, trang 102). Người sử dụng lao động trong nền kinh tế nước ta rất đa dạng và khụng thuần nhất, bao gồm:

- Nhà nước; Doanh nghiệp (doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp ngoài quốc doanh, doanh nghiệp đầu tư nước ngoài); Hợp tỏc xó; Chủ kinh tế hộ gia đỡnh; Lao động tự do (tự làm việc).

Trong nghiờn cứu này, đối tượng “Người sử dụng lao động“ được hiểu là cỏc doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp.

CHƢƠNG II. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

Một phần của tài liệu những giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nghề cho thanh niên nhằm đáp ứng yêu cầu của người sử dụng lao động ở tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 26)